Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 2: Cầu, cung" giới thiệu tới người đọc các kiến thức:Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng, cung – Lý thuyết hành vi của người sản xuất, cân bằng cầu cung thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 2 - Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng1. Khái niệm1.1. CầuCầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà tiêu dùng mongmuốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trongmột thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác khôngđổi (ceteris paribus).1.2. Lượng cầuLà số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốnmua và có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trongmột thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác khôngđổi. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng1. Khái niệm1.3. Nhu cầuLà những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa /dịch vụ của con người. Sự khan hiếm làm cho hầu hết cácnhu cầu không được thỏa mãn.1.4. Cầu cá nhânLà số lượng hàng hóa / dịch vụ mà một cá nhân mong muốnmua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trongmột thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác khôngđổi.1.5. Cầu thị trườngLà tổng cầu cá nhân ở các mức giá. Khi cộng lượng cầu cánhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tạimỗi mức giá. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng2. Luật cầu- Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hànghóa hoặc dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhấtđịnh sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giátăng.-Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệnghịch. P QD P QD CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng3. Các công cụ biểu diễn cầu3.1. Biểu cầuĐó là một bảng số liệu gồm ít nhất 2 cột giá và lượng cầu,cho biết phản ứng của người tiêu dùng tại các mức giá khácnhau. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng3. Các công cụ biểu diễn cầu3.2. Đồ thị cầuĐường cầu là đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiệnmối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng3. Các công cụ biểu diễn cầu3.2. Đồ thị cầuKhi phần thay đổi trong các mức giá là một hằng và phầnthay đổi ở các mức lượng cầu cũng là một hằng số thìđường cầu sẽ là một đường tuyến tính như đồ thị. Tuynhiên, trong thực tế thì hiện tượng này hiếm khi xảy ra vàđường cầu thường có dạng phi tuyến tính.3.3. Hàm cầu- Phương trình đường cầu dạng tuyến tính:P = a + bQD hoặc QD = c + dP(với a, b, c, d là hằng số; b, d CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng3. Các công cụ biểu diễn cầu3.3. Hàm cầu- Hàm cầu (Demand Function): là hàm số biểu thị mối quanhệ giữa lượng cầu với các biến số có ảnh hưởng đến lượngcầu: QD = f (Px, Py, I, T, E, N), trong đó:Px (price): giá của chính hàng hoá dịch vụ đóPy: giá của hàng hoá liên quanI (income): thu nhập của người tiêu dùngT (taste): thị hiếuE (expectation): kỳ vọng của người mua.N (number of buyers): số lượng người mua trên thị trường CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu4.1. Giá hàng hoá dịch vụGiá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cầu theo luậtcầu. Khi giá hàng hoá dịch vụ tăng lên, lượng cầu đối vớihàng hoá dịch vụ giảm xuống và ngược lại.4.2. Giá của hàng hoá liên quanCó hai nhóm hàng hoá liên quan ảnh hưởng tới lượng cầuvề hàng hoá đang được nghiên cứu là hàng hóa thay thế vàhàng hóa bổ sung. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu4.2. Giá của hàng hoá liên quana) Hàng hoá thay thế: X và Y là hàng hoá thay thế khi việcsử dụng X có thể thay thế cho việc sử dụng Y nhưng vẫngiữ nguyên được mục đích sử dụng ban đầu.VD: Bột giặt TIDE và OMO, dầu gội CLEAR và SUNSILK. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu4.2. Giá của hàng hoá liên quanb) Hàng hoá bổ sung: X, Y là hàng hoá bổ sung khi việc sửdụng X phải đi kèm với việc sử dụng Y để đảm bảo giá trịsử dụng của hai hàng hoá.VD: Bếp gas và bình gas là hai hàng hóa bổ sung. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu4.3. Thu nhập của người tiêu dùng- Dựa vào ảnh hưởng của thu nhập tới lượng cầu về hànghoá, Engel chia hàng hoá thành 2 loại:+ Những hàng hoá mà khi thu nhập tăng, lượng cầu về hànghoá tăng lên; khi thu nhập giảm, lượng cầu về hàng hoágiảm xuống được gọi là hàng hoá thông thường.+ Những hàng hoá khi thu nhập tăng, lượng cầu về hànghoá giảm xuống; khi thu nhập giảm xuống, lượng cầu vềhàng hoá tăng lên được gọi là hàng hoá thứ cấp. CHƯƠNG II. CẦU, CUNGI. Cầu – Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu4.3. Thu nhập của người tiêu dùng- Theo quy luật Engel: với mỗi mức thu nhập khác nhau,người tiêu dùng sẽ có quan niệm khác nhau về cùng mộtloại hàng hoá. CHƯƠNG II. CẦU ...