Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quân

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 788.01 KB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 7: Thị trường sức lao động" cung cấp cho người học các kiến thức: Cung lao động, cầu lao động, cân bằng trong thị trường sức lao động.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quân CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động1. Khái niệmCung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵnsàng và có khả năng làm việc tại các mức tiền công khácnhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện cácyếu tố khác không đổi.Lượng cung lao động là số lượng lao động mà người laođộng có khả năng và sẵn sàng cho thuê một mức tiền côngnhất định trong một khoảng thời gian nhất định với giả địnhcác nhân tố khác không đổi.Lực lượng lao động xã hội là toàn bộ những người đang laođộng và tìm kiếm việc làm. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động2. Luật cung lao động CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.1. Áp lực về kinh tếNếu người lao động gặp khó khăn về kinh tế, họ sẽ phảitham gia vào thị trường lao động nhiều hơn và ngược lại.VD: Thanh niên ở nông thôn thường đi làm sớm hơn thanhniên ở thành thị. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.2. Áp lực về tâm lý xã hộiPhản ánh mức độ sẵn sàng tham gia lao động của người laođộng đến mức nào. Mức độ đó phụ thuộc vào quan niệm củacon người trong xã hội về lao động, đồng thời cũng thể hiệnmức độ quan tâm của họ đối với hoạt động nghỉ ngơi, giảitrí. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên Một ngày chỉ có 24 giờ = TGlv + TGnn => lựa chọn TGlv và TGnn cho tối ưu CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiênSự thay đổi mức tiền công làm thay đổi lợi ích của lao độngcũng như thay đổi chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (nghỉ ngơi sẽlàm mất cơ hội kiếm tiền từ lao động). Sự thay đổi mức tiềncông đó sẽ tạo ra ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thunhập. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên- Ảnh hưởng thay thế: với giả định các nhân tố khác khôngđổi, khi tiền công tăng lên làm tăng thu nhập từ một thờigian lao động cho trước (hoặc tăng chi phí cơ hội của nghỉngơi), người lao động sẽ thấy có lợi hơn khi làm việc nhiềuhơn, và họ sẽ tăng thời gian các hoạt động mạng tính chất thịtrường. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên- Ảnh hưởng thu nhập: với giả định các yếu tố khác khôngđổi, khi tiền công tăng lên, thu nhập của người lao động tănglên làm tăng cầu về hàng hóa, dịch vụ. Hoạt động nghỉ ngơisẽ được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiênGiả sử ích lợi cận biên của làm việc là MUlvGiả sử ích lợi cận biên của làm việc là MUnnMUnn và MUlv tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dầnnênt* xác định  MUlv = MClvĐiểm xác định thời gian lao động tối ưu là điểm thỏa mãn:MUlv = MClv mà MClv = MUnnt* được xác định tại thời điểm ích lợi cân biên của làm việcbằng ích lợi cận biên của nghỉ ngơi. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động3.3. Giới hạn về thời gian tự nhiên CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động4. Đường cung lao động vòng về phía sau4.1. Đường cung lao động cá nhân CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động4. Đường cung lao động vòng về phía sau4.1. Đường cung lao động cá nhânẢnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập hoạt động bù trừlẫn nhau. Tại mức lương W0 thấp hơn mức lương W1 (tức làkhi thu nhập còn thấp), ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnhhưởng thu nhập. Tại mức lương W2 cao hơn mức lương W1(tức là khi thu nhập đã ở mức tương đối), ảnh hưởng thunhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGI. Cung lao động4. Đường cung lao động vòng về phía sau4.2. Đường cung lao động thị trườngĐường cung lao động thị trường là tổng chiều ngang cácđường cung lao động cá nhân. Đường cung lao động thịtrường cũng có dạng vòng về phía sau nhưng đoạn vòng vềphía sau ở rất xa đoạn dốc lên của đường cung lao động thịtrường. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGII. Cầu lao động1. Khái niệm Cầu lao động là đại lượng phản ánh số lượng laođộng mà người chủ sẵn lòng và có khả năng thuê mướn ởcác mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời giannhất định với giả định các nhân tố khác không đổi. Đường cầu lao động thị trường là tổng lao độngđược cầu bởi các hãng tại mọi mức tiền công. CHƢƠNG VII. THỊ TRƢỜNG SỨC LAO ĐỘNGII. Cầu lao động2. Luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: