Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát – thất nghiệp

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 732.08 KB      Lượt xem: 58      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát – thất nghiệp. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: lý thuyết về thất nghiệp; lý thuyết về lạm phát; mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp; đường tổng cung và đường Phillips;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 3: Lạm phát – thất nghiệp 8/4/2020 CHƯƠNG 3 LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP 46 8/4/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1. Lý thuyết về thất nghiệp 3.1.1 Mô hình về thất nghiệp tự nhiên 3.1.2 Giải thích thất nghiệp 3.1.3 Xác định thời gian thất nghiệp và ngụ ý tới các chính sách 3.2 Lý thuyết về lạm phát 3.2.1 Thuyết số lượng tiền tệ 3.2.2 Tiền tệ, giá cả và lạm phát 3.2.3 Chi phí của lạm phát 3.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 3.3.1 Đường tổng cung và đường Phillips 3.3.2 Lạm phát và thất nghiệp trong mô hình Phillips Tài liệu đọc • N. Gregory Mankiw, Kinh tế Vĩ mô, Chương 5, 6, chương 11 mục 11.2. NXB Thống kê, 1999. • Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công, Giáo trình Kinh tế học tập II, chương 17, 22. NXB ĐHKTQD, 2012. 47 8/4/2020 3.1. LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP 3.1.1. Mô hình thất nghiệp tự nhiên • Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: – Là mức bình quân mà tỷ lệ thất nghiệp biến động xoay quanh nó. (Kinh tế Vĩ mô - Mankiw) – Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng. (Kinh tế Vĩ mô - NXB GD). Tỷ lệ thất nghiệp và thất nghiệp tự nhiên của Mỹ, 1960-2006 12 Percent of labor force Unemployment rate 10 8 6 4 Natural rate of unemployment 2 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 48 8/4/2020 Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ký hiệu: L = số lượng lao động thuộc lực lượng lao động E = số người có việc làm U = số người thất nghiệp U/L = tỷ lệ thất nghiệp Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Giả thiết: 1. Lao động (L) cố định. 2. Trong 1 tháng, s = tỷ lệ mất việc f = tỷ lệ tìm được việc làm s và f là cho trước 49 8/4/2020 Quá trình chuyển từ có việc sang thất nghiệp s E Thất Có việc làm nghiệp f U Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Thị trường lao động ở trạng thái dừng • Thị trường lao động ở trạng thái cân bằng dài hạn nếu u không đổi. • Điều kiện để thị trường lao động cân bằng: s E = f U Tổng số người mất việc Tổng số người tìm được việc làm 50 8/4/2020 Mô hình xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Xác định tỷ lệ thất nghiệp ở trạng thái cân bằng (thất nghiệp tự nhiên) f U = sE = s(L –U ) = sL – sU Ta có: (f + s)U = sL Vì thế: U s  L sf Ví dụ: tính tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên • Mỗi tháng – 1% số người đang làm việc bị mất việc : s = 0.01 – 19% số người mất việc tìm được việc : f = 0.19 U s 0,01 • u* =    0,05 L s  f 0,01 0,19 51 8/4/2020 Nhận xét mô hình thất nghiệp tự nhiên • Mô hình giải thích được tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào: – Tỷ lệ mất việc (s) – Tỷ lệ tìm được việc làm (f) NHƯNG: KHÔNG LÝ GIẢI ĐƯỢC TẠI SAO LẠI CÓ THẤT NGHIỆP? 3.1.2. Giải thích thất nghiệp * Các loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên:  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 2. Thất nghiệp chu kỳ 52 8/4/2020 Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời bắt nguồn từ sự chuyển dịch của thị trường lao động và sự không ăn khớp giữa lao động và việc làm. Chính sách giảm thất nghiệp tạm thời? 1. Thành lập các trung tâm giới thiệu việc làm 2. Sử dụng các phương tiện truyền thông để thông tin rộng rãi về việc làm và lao động 53 8/4/2020 Nguyên nhân của thất nghiệp cơ cấu  Thất nghiệp cơ cấu phát sinh từ sự không ăn khớp giữa cung và cầu trên các thị trường lao động cụ thể.  Tốc độ chuyển dịch cơ cấu của cầu về lao động tăng, sự thích ứng của lao động diễn ra chậm => gia tăng thất nghiệp cơ cấu. Chính sách giảm thất nghiệp cơ cấu? Tạo ra điều kiện để người lao động có khả năng thích ứng tốt hơn với sự dịch chuyển cơ cấu của cầu về lao động bằng cách: 1. Đào tạo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: