
Bài giảng Kinh tế học vi mô - TS. Hoàng Khắc Lịch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô - TS. Hoàng Khắc Lịch 12/2/2013KINH TẾ HỌC VI MÔ (Microeconomics) 1THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANHKHÔNG HOÀN HẢO 2Thị trường cạnh tranhđộc quyền 3 1 12/2/2013Các đặc trưng Có rất nhiều hãng sản xuất trên thị trường Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn hảo 4Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy 5Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 6 2 12/2/2013Cân bằng tối đa hóa lợinhuận trong dài hạn Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác gia nhập thị trường Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không: Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn 7Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trongdài hạn 8Cạnh tranh độc quyền vàhiệu quả kinh tế Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Mức giá bằng chi phí cận biên Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin 9 3 12/2/2013 10Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế Với thị trường cạnh tranh độc quyền: Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm) Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm 11 Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất 12 4 12/2/2013 Độc quyền nhóm 13Các đặc trưng Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản lượng của thị trường Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng là rất lớn Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm Mọi quyết định về giá, sản lượng,… của một hãng đều có tác động đến các hãng khác 14Cân bằng trên thị trường độcquyền nhóm Trên thị trường độc quyền nhóm, việc đặt giá bán hay quyết định mức sản lượng của một hãng phụ thuộc vào hành vi của các đối thủ cạnh tranh. Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng: Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có thể khi cho trước hành động của các hãng đối thủ 15 5 12/2/2013Các mô hình độc quyền nhóm Độc quyền nhóm không cấu kết: Mô hình Cournot Mô hình Stackelberg Mô hình Bertrand Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá: Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm Cartel 16Mô hình Cournot Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838 Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó: Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và đều biết về đường cầu thị trường Các hãng phải quyết định về sản lượng và sự ra quyết định này là đồng thời Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản lượng của hãng đối thủ là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng của mình 17Quyết định sản lượng của hãng 18 6 12/2/2013Đường phản ứng Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hãng khác định sản xuất Đường phản ứng: Đường chỉ ra mối qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1 Kinh tế học vi mô Kinh tế học Thị trường cạnh tranh Cạnh tranh không hoàn hảo Độc quyền nhóm Chính sách giáTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 198 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 152 0 0 -
21 trang 151 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 150 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0 -
Bài giảng môn học Marketing dịch vụ - Nguyễn Quỳnh Hoa (ĐH Bách khoa Hà Nội)
255 trang 122 0 0