
Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 5: Cạnh tranh và độc quyền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 5: Cạnh tranh và độc quyền Bài 5Cạnh tranh và độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo: Giới thiệuCó rất nhiều hãng cung cấp dịch vụ này và họ bángần như cùng một mức giá. Tại sao giá các dịch vụ cá nhân không thay đổi nhiều giữa những người cung cấp khác nhau? Slide 24-2 Đặc điểm của thị trường CTHH Các đặc điểm của thị trường – Có vô số người bán và người mua – Sản phẩm đồng nhất • Khi bạn mua gạo thì bạn có bao giờ hỏi gạo này của ai sản xuất ra không? – Tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường – Thông tin trên thị trường hoàn hảo đối với cả người mua và người bán Slide 24-3Hãng - Đường cầu và Đường MR – Là hãng rất nhỏ trong ngành và không thể làm ảnh hưởng đến giá của sản phẩm hoặc dịch vụ bán ra – Hãng phải chấp nhận giá thị trường về sản phẩm hãng bán ra do không thể làm ảnh hưởng đến giá thị trường – Hãng có thể bán toàn bộ sản lượng của mình tại mức giá thị trường. – Đường cầu nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị trường – Doanh thu cận biên luôn bằng giá (MR=P) Slide 24-4 Đường cầu thị trường về đĩa DVD Giá Không có ai có thể làm ảnh hưởng đến giá thị trường S Cung và cầu thị trường sẽ E xác định giá cân bằng là $5 5 và lượng cân bằng là 30.000 D Lượng đĩa DVD 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000Hình 5-1 (a) Slide 24-5 Đường cầu hãng cạnh tranh hoàn hảo D=MR=PHình-1 (a) và (b) Slide 24-6 Các quyết định của hãng Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận với mức giá thị trường cho trước. Tiếp cận tổng Q* : Max (TR- TC) Tiếp cận biên Q* : MC = P Slide 24-7 Tối đa hoá lợi nhuận Q TC P TR 0 $10 $5 $0 $10 1 15 5 5 10 2 18 5 10 8 3 20 5 15 5 4 21 5 20 1 5 23 5 25 2 6 26 5 30 4 7 30 5 35 5 8 35 5 40 5 9 41 5 45 410 48 5 50 211 56 5 55 1Hình 5-2 (b) Slide 24-8 Tối đa hoá lợi nhuận Q P MC MR 0 $5 1 5 $5 $5 2 5 3 5 3 5 2 5 4 5 1 5 5 5 2 5 6 5 3 5 7 5 4 5 8 5 5 5 9 5 6 5 10 5 7 5 11 5 8 5Hình 5-2 (c) Slide 24-9 Tốiđa hoá lợi nhuận: Tiếp cận biên P Doanh nghiệp phải so sánh MC giữa MR và MC tại mỗi mức sản lượng * E D=MRVới mọi Q1 < Q*: MR>MCQ sẽ PVới mọi Q2>Q*: MRSử dụng phân tích cận biên để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Doanh thu cận biên là doanh thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị sản phẩm: MR= dTR/dQ Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm: MC=dTC/dQ Slide 24-11Sử dụng phân tích cận biên để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận – Lợi nhuận = TR TC – Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận xảy ra khi MC = MR hay MC=P (vi P=MR) – Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, đây là điểm giao nhau giữa đường cầu của hãng và đường chi phí cận biên (P=MC=5, Q*= 8) Slide 24-12Lợi nhuận cực đại của hãng CTHH P MC max ATC P* D=MR ma x= TR-TC ATC* = Q* (P- ATC*) Q Q* Slide 24-13 Lợi nhuận ngắn hạn 14 13 12 11 10 • Tối đa hoá lợi nhuận tại sản 9 lượng Q= 8 điểm MC = P.Giá 8 • Xác định lợi nhuận như thế 7 nào? 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sản lượng đĩa DVD Slide 24-14 Lợi nhuận ngắn hạn 14 • Tối đa hoá lợi nhuận khi 13 P=MR = MC • ATC = TC/Q 12 • TC = ATC Q 11 • TR = P Q 10 MC • = (P - ATC) Q= (5- 4,38)x 8 = 4,96 9 Giá 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cạnh tranh độc quyền Kinh tế học vi mô Kinh tế học Bài giảng kinh tế vi mô Tài liệu kinh tế vi mô Nhập môn kinh tế học Tổng quan kinh tế học vi môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 801 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 274 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 196 1 0 -
13 trang 186 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 162 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
21 trang 151 0 0