Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - TS. Đinh Thị Thanh Bình
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.73 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 giúp người học hiểu về "Biến giả trong phân tích hồi quy". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Chỉ có một biến giả trong mô hình, sử dụng nhiều biến giả trong mô hình, biến tương tác liên quan đến 2 biến giả, biến tương tác liên quan đến 1 biến giả và 1 biến định lượng, ví dụ về ứng dụng sử dụng biến giả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - TS. Đinh Thị Thanh BìnhChương 6Biến giả trong phân tích hồi quyTS. Đinh Thị Thanh BìnhKhoa Kinh Tế Quốc Tế- Đại học Ngoại thương6.1 KHÁI NIỆM Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệbằng con số Biến định tính: thể hiện một số tính chất nào đó Để đưa những thuộc tính của biến định tính vàomô hình hồi quy, cần lượng hóa chúng => sử dụngbiến giả (binary, zero-one, dummy variables)6.1 Chỉ có một biến giả trong mô hìnhwage 0 0 female 1educ u(1)0 E(wage | female 1, educ) E(wage | female 0, educ)Female = 1 tương ứng với nữ giới, female = 0 tươngứng với nam0 E(wage | female, educ) E(wage | male, educ)Nghĩa là: với trình độ học vấn như nhau, sự khác biệtvề lương, 0 , là do sự khác biệt về giới tính.Ymen: wage 0 1educslope 1women : wage (0 0 ) 1educ00 0XHình 6.1: Đồ thị của wage 0 0 female 1educ u;0 0- Độ dốc như nhau do không phụ thuộc vào educ.- Hệ số tự do khác nhau (intercept)Chú ý: Một chỉ tiêu chất lượng có n phạm trù (thuộctính) khác nhau thì dùng n-1 biến giảVí dụ: giới tính có 2 phạm trù (male, female) dùng 1biến giả- Ở ví dụ trên, male được gọi là phạm trù cơ sở (basegroup)- Nếu male là phạm trù cơ sở thì có mô hình như sau:wage 0 0 female 1educ u- Các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê vớibiến giả giống như với biến định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - TS. Đinh Thị Thanh BìnhChương 6Biến giả trong phân tích hồi quyTS. Đinh Thị Thanh BìnhKhoa Kinh Tế Quốc Tế- Đại học Ngoại thương6.1 KHÁI NIỆM Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệbằng con số Biến định tính: thể hiện một số tính chất nào đó Để đưa những thuộc tính của biến định tính vàomô hình hồi quy, cần lượng hóa chúng => sử dụngbiến giả (binary, zero-one, dummy variables)6.1 Chỉ có một biến giả trong mô hìnhwage 0 0 female 1educ u(1)0 E(wage | female 1, educ) E(wage | female 0, educ)Female = 1 tương ứng với nữ giới, female = 0 tươngứng với nam0 E(wage | female, educ) E(wage | male, educ)Nghĩa là: với trình độ học vấn như nhau, sự khác biệtvề lương, 0 , là do sự khác biệt về giới tính.Ymen: wage 0 1educslope 1women : wage (0 0 ) 1educ00 0XHình 6.1: Đồ thị của wage 0 0 female 1educ u;0 0- Độ dốc như nhau do không phụ thuộc vào educ.- Hệ số tự do khác nhau (intercept)Chú ý: Một chỉ tiêu chất lượng có n phạm trù (thuộctính) khác nhau thì dùng n-1 biến giảVí dụ: giới tính có 2 phạm trù (male, female) dùng 1biến giả- Ở ví dụ trên, male được gọi là phạm trù cơ sở (basegroup)- Nếu male là phạm trù cơ sở thì có mô hình như sau:wage 0 0 female 1educ u- Các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê vớibiến giả giống như với biến định lượng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lượng Kinh tế lượng Kinh tế quốc tế Biến giả trong phân tích hồi quy Phân tích hồi quyTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
38 trang 288 0 0
-
23 trang 229 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 173 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 124 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 109 0 0