
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG ECONOMETRICS Nguyễn Thị Thùy Trang Khoa Toán kinh tế ĐH Kinh tế Quốc dân trang.mfe.neu@gmail.com1 Quy định môn học2 Nội dung môn học CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI CHƯƠNG 3: SUY DIỄN THỐNG KÊ CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG 5: KIỂM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI SỐ LIỆU CHUỖI THỜI GIAN CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ TỰ TƯƠNG QUAN TRONG MÔ HÌNH HỒI QUY CHUỖI THỜI GIAN3 MỞ ĐẦU Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng I. Kinh tế lượng là gì? II. Phương pháp luận của Kinh tế lượng III. Số liệu sử dụng trong Kinh tế lượng4 Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: tan rã tư tưởng “tự do kinh tế” lý giải nguyên nhân tìm cách khắc phục Các nhà kinh tế: sử dụng các phương pháp thống kê để đo lường và kiểm định các hiện tượng kinh tế mang tính quy luật.5 I. Kinh tế lượng là gì? Định nghĩa: Econometrics = Econo + Metrics = “Đo lường kinh tế” = “Kinh tế lượng”6 Bản chất: thực chứng cho các lý thuyết kinh tế và qua đó chứng minh hoặc bác bỏ các lý thuyết kinh tế này. Mục đích: tìm ra các kết luận về mặt định lượng cho các lý thuyết kinh tế trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để phục vụ cho việc phân tích, dự báo và hoạch định chính sách.7 2. Phân biệt KTL và các môn khoa học khác KTL và Lý thuyết kinh tế (economic theory) KTL và Kinh tế toán (mathematical economics) KTL và Thống kê kinh tế (economic statistics) KTL và thống kê toán (mathematical statistics) KTL và Tin học (computing)8 II. Phương pháp luận của KTL Bước 1: Nêu ra giả thuyết Bước 2: Thiết lập mô hình lý thuyết Bước 3: Thu thập số liệu Bước 4: Ước lượng tham số Bước 5: Phân tích kết quả Bước 6: Dự báo Bước 7: Ra quyết định9 Bước 1: Nêu ra giả thuyết Luận thuyết về tiêu dùng của John Maynard Keynes: “Một cá nhân sẽ tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng lên tuy nhiên mức tăng của tiêu dùng sẽ nhỏ hơn mức tăng của thu nhập” 0 < MPC < 1 Lý thuyết kinh tế xác lập quan hệ về mặt định tính giữa tiêu dùng và thu nhập10 Bước 2: Thiết lập MH lý thuyết Mô hình toán kinh tế Hàm tiêu dùng của Keynes: Y = 1 + 2X Mô hình Kinh tế lượng Biểu diễn quan hệ phụ thuộc giữa mức tiêu dùng trung bình và thu nhập: E(Y/X) = 1 + 2X Các giá trị cá biệt của Y: Y = E(Y/X) + U = 1 + 2X + U11 Bước 3: Thu thập số liệu Số liệu của nước Mỹ, thời kỳ 1960 – 2005 Các biến: X = GDP(Gross Domestic Product) Y = tổng chi cho tiêu dùng cá nhân Đơn vị: tỷ usd12 Bước 4: Ước lượng các tham số Sử dụng phương pháp OLS (Ordinary Least Squares) tìm được các ước lượng điểm của 1, 2: E(Y/X) = 1 + 2X ˆ ˆ ˆ Yt β1 β 2 X t 299, 6 0, 72 X t Hàm này gọi là hàm hồi quy mẫu (SRF – Sample Regression Function)13 Bước 5: Phân tích kết quả Kết quả ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế ? Kiểm định các giả thuyết đối với các tham số - Kiểm định 0 < 2 Kiểm định mô hình giúp chúng ta trả lời 2 câu hỏi sau: - Nếu lý thuyết kinh tế là đúng thì việc kiểm định cho biết mô hình là đúng hay sai? Nếu mô hình là sai quay trở lại bước 2 để sửa. - Nếu mô hình là đúng thì việc kiểm định cho biết lý thuyết kinh tế là đúng hay sai? Nếu sai quay trở lại bước 1 xem xét lại lý thuyết kinh tế.15 Bước 6: Dự báo Giả sử X2006 (GDP2006) = 11319,4 (tỷ usd) Dự báo Y2006 = ? Dựa vào mô hình ước lượng được ta có: ˆ ˆ ˆ Y2006 1 2 . X 2006 299 , 6 0 , 72 .11319 , 4 7870 ,8 Mức chi cho tiêu dùng thực tế năm 2006 là 8044 tỷ usd Sai số dự báo là 173 tỷ $ (khoảng 1,5% GDP năm 2006)16 Bước 7: Ra quyết định Nếu Y2006 = 8750 tỷ usd thì tỷ lệ thất nghiệp là 4,2%. Vậy X2006 =? (kiểm soát hoặc đề xuất chính sách) Từ mô hình ước lượng được ta có: ˆ ˆ ˆ Y2 00 6 β1 β 2 X 20 0 6 ˆ ˆ ˆ X 2 0 06 (Y2 0 06 β1 ) / β 2 12537 ( G D P20 0 6 ) Vậy GDP cần đạt mức 12537 tỷ usd để duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức 4,2%.17 Các bước Thí dụ 1. Nêu ra giả thuyết Luận thuyết về tiêu dùng của M. Keynes 2. Thiết lập mô hình lý thuyết - Mô hình Toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế lượng Bài giảng Kinh tế lượng Suy diễn thống kê Phân tích hồi quy với biến định tính Hồi quy chuỗi thời gian Hồi quy tuyến tínhTài liệu có liên quan:
-
38 trang 285 0 0
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 69 0 0 -
Machine Learning cơ bản: Phần 1 - Vũ Hữu Tiệp
232 trang 60 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 60 0 0 -
14 trang 58 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 52 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng 1 - Bùi Dương Hải (2017)
222 trang 52 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Phương
19 trang 49 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 47 1 0 -
33 trang 46 0 0
-
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 45 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 trang 43 0 0 -
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 3: Fix effect model (FEM)
18 trang 43 0 0 -
Giáo trình Xác xuất thống kê (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm): Phần 1
98 trang 42 1 0 -
9 trang 40 0 0
-
Giáo trình Kinh tế lượng (Chương trình nâng cao): Phần 2
110 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 4 - Nguyễn Nhật Quang
15 trang 39 0 0 -
Chương 2: mô hình hồi qui hai biến
62 trang 39 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 39 0 0