Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lan
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 276.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 - Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường. Sau khi học xong chương này người học sẽ nắm được: Sự ra đời tất yếu khách quan của môn học Kinh tế môi trường; đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Kinh tế môi trường; ý nghĩa thực tiễn của môn học này trong việc giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lan KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Nguyễn Ngọc Lan Khoa Quản trị kinh doanh Điện thoại: 0906112986 Email: ngoclan073@gmail.com TÀI LIỆU 1. Tài liệu chính: Kinh tế môi trường, Học viện Tài chính, năm 2013. 2. Tài liệu tham khảo: Kinh tế và Quản lí môi trường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2003. Các tài liệu, giáo trình Kinh tế môi trường khác. 3. Trang web: Tổng cục môi trường: www.vea.gov.vn Bộ Tài nguyên và môi trường: www.monre.gov.vn Chương trình môi trường của LHQ: www.unep.org CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Sau khi học xong chương 1, sinh viên cần nắm được: Sự ra đời tất yếu khách quan của môn học Kinh tế môi trường. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Kinh tế môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của môn học này trong việc giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế. 1.1. Khái quát sự ra đời và phát triển KTMT: Kinh tế tri thức Nền văn minh công nghiệp Nền văn minh nông nghiệp Kinh tế tự nhiên Kinh tế tự nhiên Con người sống hài hòa với thiên nhiên. Nền văn minh nông nghiệp Môi trường tuy có bị tác động mạnh nhưng chưa đến mức bị phá vỡ nghiêm trọng và còn mang tính cục bộ. Nền văn minh công nghiệp Sự suy thoái môi trường đã ngày càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn trên phạm vi toàn cầu. * Nạn cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên khoáng sản đang cạn kiệt nhanh chóng Nguồn nước ngọt đang khan hiếm dần. Suy thoái đất ngày càng gia tăng. Rừng đang bị phá hủy nghiêm trọng. Đa dạng sinh học đang giảm sút từng ngày… * Nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống. Biến đổi khí hậu Thủng tầng ozone Mưa axit Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nguồn nước… Biến đổi khí hậu là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỉ 21. “BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình hoặc sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời kì dài, điển hình là hàng thập kỉ hoặc dài hơn”. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu: + Do quá trình tự nhiên + Do hoạt động của con người gây ra (chủ yếu) Hậu quả của biến đổi khí hậu: Băng tan Nước biển dâng lên sẽ nhấn chìm những vùng đất thấp Thiên tai gia tăng cả về cường độ và sức tàn phá… Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu . Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong báo cáo đánh giá lần thứ 5 vào cuối năm 2012 cho biết: Đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam tăng 2 3°C, mực nước biển dâng từ 57 73cm. Còn theo kịch bản phát thải CO2 cao thì mực nước biển sẽ dâng từ 7895cm, riêng khu vực Cà Mau đến Kiên Giang có thể lên tối đa 105cm. Tính trung bình trong hai thập kỷ qua, thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam hàng năm gây tổn thất về người và tài sản là 457 người và 1,8 tỷ USD chiếm 1,2% GDP. Với mực nước biển dự báo dâng cao 1m vào năm 2100 thì nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu thiệt hại khoảng 17 tỷ đô la Mỹ hàng năm, gây ngập 12% diện tích đất ven biển và ảnh hưởng tới cuộc sống của 23% dân số sống tại khu vực này. Kinh tế môi trường là gì? Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau: + Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường ra sao? + Xem xét cách thay đổi thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường. Mối liên kết (a): Nghiên cứu vai trò Mối liên kết (b): Nghiên cứu dòng cung cấp nguyên vật liệu thô của môi chu chuyển các chất thải từ hoạt trường thiên nhiên cho hoạt động kinh động kinh tế và các tác động của tế, được gọi là Kinh tế tài nguyên thiên chúng lên môi trường thiên nhiên, nhiên. được gọi là Kinh tế chất lượng môi trường. Kinh tế môi trường tương tự và khác với môn học kinh tế học như thế nào? Kinh tế môi trường là một môn khoa học kinh tế vì môn học này ứng dụng các lí thuyết kinh tế học để nghiên cứu cách thức khai thác, sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả nhất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Lan KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Nguyễn Ngọc Lan Khoa Quản trị kinh doanh Điện thoại: 0906112986 Email: ngoclan073@gmail.com TÀI LIỆU 1. Tài liệu chính: Kinh tế môi trường, Học viện Tài chính, năm 2013. 2. Tài liệu tham khảo: Kinh tế và Quản lí môi trường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2003. Các tài liệu, giáo trình Kinh tế môi trường khác. 3. Trang web: Tổng cục môi trường: www.vea.gov.vn Bộ Tài nguyên và môi trường: www.monre.gov.vn Chương trình môi trường của LHQ: www.unep.org CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu Sau khi học xong chương 1, sinh viên cần nắm được: Sự ra đời tất yếu khách quan của môn học Kinh tế môi trường. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Kinh tế môi trường. Ý nghĩa thực tiễn của môn học này trong việc giải quyết những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế. 1.1. Khái quát sự ra đời và phát triển KTMT: Kinh tế tri thức Nền văn minh công nghiệp Nền văn minh nông nghiệp Kinh tế tự nhiên Kinh tế tự nhiên Con người sống hài hòa với thiên nhiên. Nền văn minh nông nghiệp Môi trường tuy có bị tác động mạnh nhưng chưa đến mức bị phá vỡ nghiêm trọng và còn mang tính cục bộ. Nền văn minh công nghiệp Sự suy thoái môi trường đã ngày càng trở nên gay gắt và nghiêm trọng hơn trên phạm vi toàn cầu. * Nạn cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên khoáng sản đang cạn kiệt nhanh chóng Nguồn nước ngọt đang khan hiếm dần. Suy thoái đất ngày càng gia tăng. Rừng đang bị phá hủy nghiêm trọng. Đa dạng sinh học đang giảm sút từng ngày… * Nạn ô nhiễm nặng nề môi trường sống. Biến đổi khí hậu Thủng tầng ozone Mưa axit Ô nhiễm không khí Ô nhiễm nguồn nước… Biến đổi khí hậu là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỉ 21. “BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình hoặc sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời kì dài, điển hình là hàng thập kỉ hoặc dài hơn”. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu: + Do quá trình tự nhiên + Do hoạt động của con người gây ra (chủ yếu) Hậu quả của biến đổi khí hậu: Băng tan Nước biển dâng lên sẽ nhấn chìm những vùng đất thấp Thiên tai gia tăng cả về cường độ và sức tàn phá… Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu . Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng trong báo cáo đánh giá lần thứ 5 vào cuối năm 2012 cho biết: Đến cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm của Việt Nam tăng 2 3°C, mực nước biển dâng từ 57 73cm. Còn theo kịch bản phát thải CO2 cao thì mực nước biển sẽ dâng từ 7895cm, riêng khu vực Cà Mau đến Kiên Giang có thể lên tối đa 105cm. Tính trung bình trong hai thập kỷ qua, thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam hàng năm gây tổn thất về người và tài sản là 457 người và 1,8 tỷ USD chiếm 1,2% GDP. Với mực nước biển dự báo dâng cao 1m vào năm 2100 thì nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu thiệt hại khoảng 17 tỷ đô la Mỹ hàng năm, gây ngập 12% diện tích đất ven biển và ảnh hưởng tới cuộc sống của 23% dân số sống tại khu vực này. Kinh tế môi trường là gì? Kinh tế môi trường là một nhánh của kinh tế học, nghiên cứu các vấn đề môi trường theo quan điểm và phương pháp phân tích của kinh tế học, tập trung vào các nội dung sau: + Xem xét các hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến môi trường ra sao? + Xem xét cách thay đổi thể chế và chính sách kinh tế nhằm cải thiện môi trường. Mối liên kết (a): Nghiên cứu vai trò Mối liên kết (b): Nghiên cứu dòng cung cấp nguyên vật liệu thô của môi chu chuyển các chất thải từ hoạt trường thiên nhiên cho hoạt động kinh động kinh tế và các tác động của tế, được gọi là Kinh tế tài nguyên thiên chúng lên môi trường thiên nhiên, nhiên. được gọi là Kinh tế chất lượng môi trường. Kinh tế môi trường tương tự và khác với môn học kinh tế học như thế nào? Kinh tế môi trường là một môn khoa học kinh tế vì môn học này ứng dụng các lí thuyết kinh tế học để nghiên cứu cách thức khai thác, sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế môi trường Bài giảng Kinh tế môi trường Quá trình phát triển kinh tế Kinh tế tự nhiên Nền văn minh nông nghiệp Môi trường kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 193 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 154 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 153 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 79 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 62 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 58 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 55 0 0 -
Sẽ kiểm soát chặt tiến độ dự án nhà ở mới
3 trang 46 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 46 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 46 0 0