
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 - Hoàng Thị Thúy Nga
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 5 - Hoàng Thị Thúy NgaBài 5: HÀNH VI CỦA HÃNG TRONG CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Quyết định về sản lượng và định giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, tức là phụ thuộc vào “mức độ kiểm soát giá của doanh nghiệp.” ◦ Liệu doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc quyền, hay độc quyền nhóm? 1 Các cấu trúc thị trườngCác mô hình cổ điển (giáo khoa) về cấu trúc thị trường ◦ Cạnh tranh hoàn hảo ◦ Độc quyền ◦ Cạnh tranh độc quyền ◦ Độc quyền tập đoànMô hình “năm lực lượng cạnh tranh” 2 Bốn loại cấu trúc thị trường Số hãng? Loại sản phẩm? Vô số hãng Một Nhiều Sản hãng Vài hãng phẩm hãng Sản đồng phẩm nhất khác biệt Đ ộc Đ ộc Cạnh Cạnh quyền quyền tranh độc tranh hoàn nhóm quyền hảo • Dầu gội • Gạ o• Điện • Điện thoại đầu DĐ • Sản• Nước • Bột giặt • Xăng dầu phẩm NN • S ữaCạnh tranh hoàn hảo Doanh nghiệp là người chấp nhận giá ◦ Họ đối mặt với đường cầu hoàn toàn co giãn (nằm ngang) ◦ Giá cả thị trường thay đổi chỉ khi cung hoặc cầu thị trường thay đổi Vớigiá cả thị trường như vậy, mức sản lượng nào là hợp lý? ◦ Do giá cả thị trường được thiết lập tại điểm tại đó chỉ có lợi nhuận thông thường ⇒ sản lượng sẽ ở mức có P = MC = MR 4Cạnh tranh hoàn hảo Thị Hãng Giá Giá trường 0 Lượng gạo Lượng gạo 5Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộngNhững ưu điểm của CTHH Việc P = MC có thể dẫn đến sự phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Không cần phải quảng cáo?? Ở trạng thái cân bằng dài hạn: LRAC ở điểm thấp nhất, do vậy doanh nghiệp có thể sản xuất ở mức chi phí thấp nhất Người tiêu dùng có lợi nhờ giá thấp 6Cạnh tranh hoàn hảo và lợi ích công cộngNhững nhược điểm của CTHH: Cácdoanh nghiệp quá nhỏ để có thể tiến hành R&D! Chỉ sản xuất những sản phẩm không có sự khác biệt 7Độc QuyềnTạisao độc quyền lại tồn tại?Các rào cản gia nhập thị trường ◦ Kiểm soát các nguồn lực hay đầu vào khan hiếm ví dụ như kim cương (De Beers) ◦ Lợi thế kinh tế theo quy mô Độc quyền tự nhiên ◦ Những rào cản tạo ra bởi chính phủ Bằng sáng chế, bản quyền 8 Hàmcầu của doanh nghiệp độc quyền là hàm cầu của thị trường sản phẩm Khảnăng thiết lập giá của doanh nghiệp độc quyền bị hạn chế bởi đường cầu ◦ Đường cầu và đường MR dốc xuống nhiên có thể kiếm được siêu lợi nhuận Tuy ngay cả trong dài hạn ◦ phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh của thị trường 9Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độcquyền MC ATC P1 A D = AR MR Q1Độc quyền và lợi ích công cộngtiếp theo Những ưu điểm của độc quyền: ◦ Lợi thế kinh tế theo quy mô ◦ khả năng các đường chi phí thấp hơn nhờ có nhiều nghiên cứu & phát triển (R&D), và nhiều đầu tư hơn ◦ Phát minh và sản phẩm mới 11Độc quyền và lợi ích công cộng Nhược điểm của độc quyền: ◦ giá cao và sản lượng thấp hơn cạnh tranh hoàn hảo ◦ khả năng các đường chi phí cao hơn do thiếu tính cạnh tranh 12 Cạnh tranh độc quyềnx Nhiều người bánx Phân biệt sản phẩmx Gia nhập và rút khỏi thị trường tự do Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn (a) Hãng có lợi nhuận P MC ATC P0ATC0 Lợi nhuận Cầu MR 0 Q0 Q C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Canh tranh hoàn hảo Lợi ích công cộng Cấu trúc thị trường Bài giảng kinh tế quản lý Tài liệu kinh tế quản lý Lý thuyết kinh tế quản lý Ứng dụng kinh tế quản lýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 209 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 163 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - PSG.TS. Vũ Kim Dũng (chủ biên)
139 trang 100 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 2
69 trang 91 0 0 -
Giáo trình kinh tế vi mô_Chương 5: Cấu trúc thị trường
61 trang 65 0 0 -
Tìm hiểu về can thiệp của chính phủ trong thương mại dịch vụ
10 trang 41 0 0 -
Tiểu luận: Công ty TNHH bia Huế
20 trang 40 0 0 -
Bài giảng môn Cấu trúc thị trường
21 trang 36 0 0 -
Thuyết trình: Cấu trúc thị trường
57 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô: Phần 2 - TS. Doãn Thị Mai Hương
101 trang 35 0 0 -
Lý thuyết trò chơi áp dụng trong kinh tế
43 trang 32 0 0 -
Kinh tế vi mô và hướng dẫn thực hành: Phần 2
133 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - TS. Nguyễn Thị Thu
383 trang 32 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và 100 bài tập: Phần 2
99 trang 31 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - Phí Mạnh Hồng
382 trang 30 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 2
129 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Lê Thương
60 trang 30 0 0