Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 5 – ĐH Thương mại
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.88 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 trình bày những nội dung liên quan đến di chuyển nguồn lực quốc tế. Chương này gồm có những nội dung cụ thể sau: Di chuyển lao động quốc tế, di chuyển vốn quốc tế, các công ty đa quốc gia trong hoạt động di chuyển nguồn lực quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 5 – ĐH Thương mạiDChương 5: Di chuyển nguồn lựcquốc tế_TTMH5.1 Di chuyển lao động quốc tế5.2 Di chuyển vốn quốc tế5.3 Các công ty đa quốc gia trong hoạt động di chuyển nguồn lựcquốc tếMU5.1 Di chuyển lao động quốc tếD_TTMH5.1.1 Khái niệm về di chuyển lao độngquốc tếM• Việc quyết định di cư vì lý do kinh tế có thể phân tích như bất kỳ mộtquyết định đầu tư nào khác, bao gồm hai mặt: chi phí và lợi ích thuđược.• Chi phí gồm phí tổn di chuyển và tiền công bổng bị mất trong suốtthời gian tìm lại việc làm và nghiên cứu việc làm ở quốc gia mới đến.Mặt khác còn nhiều chi phí khác có thể tính thêm như: việc cắt đứtcác mối quan hệ cũ, bè bạn, cần phải biết phong tục mới, ngôn ngữmới và các rủi ro trong tìm kiếm việc làm, nhà cửa và nhiều vấn đềkhác ở một nơi hoàn toàn mới.• Các chi phí này được giảm rất nhiều vì trong thực tế các cuộc di cưthường xảy ra thành từng đợt và có tính chất dây chuyền với nhiềungười di cư cùng đến những nơi đã có những người di cư cùngnguyên quán đến trước.U5.1 Di chuyển lao động quốc tếDM_TTMH5.1.2 Ảnh hưởng phúc lợi của di chuyển lao động quốc tế• Với lượng cung ứng lao động OA, quốc gia 1 có tỷ lệ tiền công thựctế là OC và tổng sản lượng là OFGA. Với lượng cung ứng lao độngOA, quốc gia 2 có tỷ lệ tiền công thực tế là OH và tổng sản lượng làOJMA. Lượng lao động di cư AB từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 cânbằng hóa tỷ lệ tiền công thực tế trong hai quốc gia tại BE. Sự chuyểndịch này làm sản lượng tại quốc gia 1 giảm từ OFGA xuống OFEBnhưng sản lượng tại quốc gia 2 tưng từ OJMA lên tới OJEB, tổngsản lượng ròng của hai quốc gia tăng lên EGM.UFECBUVMPL2M_TTMOQuèc gia 1HNQuèc gia 2MHRATGVMPL1O’Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª ncu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 2DGi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª ncu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 15.1 Di chuyển lao động quốc tếJ5.1 Di chuyển lao động quốc tếD_TTMH5.1.3 Xu hướng di chuyển lao động quốc tếtrong giai đoạn hiện nayMQuá trình toàn cầu hoá cùng với sự khích lệ lưu chuyển tự do các nguồnvốn, tài chính, công nghệ kỹ thuật đồng thời cũng thúc đẩy quá trình tự dohoá dòng lưu chuyển LĐ trong phạm vi toàn cầu. Với sự hình thành cáckhối hợp tác kinh tế, mậu dịch tự do, LLLĐ ngày càng có khả năng dịchchuyển tự do hơn giữa các quốc gia. Trong số gần 200 triệu người di cưquốc tế hiện nay thì LĐ di cư chiếm tới 50% và được phân bố như sau: Gần 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước đang phát triển khác; Khoảng 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển; Khoảng 1/3 còn lại từ các nước phát triển đến các nước phát triển khác.Trong số gần 200 triệu người di cư quốc tế có đến 60% đang sống, làm việctại các nước có thu nhập cao, trong số đó có 22 nước đang phát triển nhưBaranh, Brunei, Cata, Kuwait, Các Tiểu Vương quốc Arap thống nhất,Arap Xêut…và gần 20% đang sống và làm việc tại Hoa Kỳ.U
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 5 – ĐH Thương mạiDChương 5: Di chuyển nguồn lựcquốc tế_TTMH5.1 Di chuyển lao động quốc tế5.2 Di chuyển vốn quốc tế5.3 Các công ty đa quốc gia trong hoạt động di chuyển nguồn lựcquốc tếMU5.1 Di chuyển lao động quốc tếD_TTMH5.1.1 Khái niệm về di chuyển lao độngquốc tếM• Việc quyết định di cư vì lý do kinh tế có thể phân tích như bất kỳ mộtquyết định đầu tư nào khác, bao gồm hai mặt: chi phí và lợi ích thuđược.• Chi phí gồm phí tổn di chuyển và tiền công bổng bị mất trong suốtthời gian tìm lại việc làm và nghiên cứu việc làm ở quốc gia mới đến.Mặt khác còn nhiều chi phí khác có thể tính thêm như: việc cắt đứtcác mối quan hệ cũ, bè bạn, cần phải biết phong tục mới, ngôn ngữmới và các rủi ro trong tìm kiếm việc làm, nhà cửa và nhiều vấn đềkhác ở một nơi hoàn toàn mới.• Các chi phí này được giảm rất nhiều vì trong thực tế các cuộc di cưthường xảy ra thành từng đợt và có tính chất dây chuyền với nhiềungười di cư cùng đến những nơi đã có những người di cư cùngnguyên quán đến trước.U5.1 Di chuyển lao động quốc tếDM_TTMH5.1.2 Ảnh hưởng phúc lợi của di chuyển lao động quốc tế• Với lượng cung ứng lao động OA, quốc gia 1 có tỷ lệ tiền công thựctế là OC và tổng sản lượng là OFGA. Với lượng cung ứng lao độngOA, quốc gia 2 có tỷ lệ tiền công thực tế là OH và tổng sản lượng làOJMA. Lượng lao động di cư AB từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 cânbằng hóa tỷ lệ tiền công thực tế trong hai quốc gia tại BE. Sự chuyểndịch này làm sản lượng tại quốc gia 1 giảm từ OFGA xuống OFEBnhưng sản lượng tại quốc gia 2 tưng từ OJMA lên tới OJEB, tổngsản lượng ròng của hai quốc gia tăng lên EGM.UFECBUVMPL2M_TTMOQuèc gia 1HNQuèc gia 2MHRATGVMPL1O’Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª ncu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 2DGi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª ncu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 15.1 Di chuyển lao động quốc tếJ5.1 Di chuyển lao động quốc tếD_TTMH5.1.3 Xu hướng di chuyển lao động quốc tếtrong giai đoạn hiện nayMQuá trình toàn cầu hoá cùng với sự khích lệ lưu chuyển tự do các nguồnvốn, tài chính, công nghệ kỹ thuật đồng thời cũng thúc đẩy quá trình tự dohoá dòng lưu chuyển LĐ trong phạm vi toàn cầu. Với sự hình thành cáckhối hợp tác kinh tế, mậu dịch tự do, LLLĐ ngày càng có khả năng dịchchuyển tự do hơn giữa các quốc gia. Trong số gần 200 triệu người di cưquốc tế hiện nay thì LĐ di cư chiếm tới 50% và được phân bố như sau: Gần 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước đang phát triển khác; Khoảng 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển; Khoảng 1/3 còn lại từ các nước phát triển đến các nước phát triển khác.Trong số gần 200 triệu người di cư quốc tế có đến 60% đang sống, làm việctại các nước có thu nhập cao, trong số đó có 22 nước đang phát triển nhưBaranh, Brunei, Cata, Kuwait, Các Tiểu Vương quốc Arap thống nhất,Arap Xêut…và gần 20% đang sống và làm việc tại Hoa Kỳ.U
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế quốc tế International economics Thương mại quốc tế Kinh tế thương mại Di chuyển nguồn lực quốc tế Di chuyển lao động quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
97 trang 359 0 0
-
71 trang 245 1 0
-
23 trang 227 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 226 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 214 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0