Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mở
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mở. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán; chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài; chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mởChương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mở• 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng cán cân thanh toán• 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chitiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bênngoài• 3.3. Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tếcủa Việt Nam 21 Nội dung trình bày• Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán• Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và bên ngoài• Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt Nam 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toán• BOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánh giá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới.• Thặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.• Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng ngọai tệ đi vào của một quốc gia.3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toánHai cơ chế điều chỉnh Cán cân thanh toán:• Điều chỉnh tự động- Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt- Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài• Điều chỉnh bằng chính sách- Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ,chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá...- Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanh 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt1. Đường cầu ngoại hối:Đường nhu cầu ngoại hối được thiếtlập từ thị trường nhập khẩuVới R=2, nhu cầu nhập khẩu là DM,cân bằng nhập khẩu tại B với giá trịnhập khẩu là 12 tr ’Với R=2,4, nhu cầu nhập khẩu làDM, cân bằng nhập khẩu tại E vớigiá trị nhập khẩu là 10 tr ’Từ đó thiết lập được 2 điểm B và Eở đồ thị sau 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt1. Đường cầu ngoại hối (tiếp): Với các đường cung SM và đườngcầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là12 triệu đơn vị/năm, lượng đồngbảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm Btrên đường cầu ngoại hối của U.S)Khi lượng đồng bảng U.S đòi hỏigiảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R= $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểmB tới điểm E 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt2. Đường cung ngoại hối:• Đường cung ứng ngoại hối được thiết lập từ thị trường xuất khẩu• Với R=2, cung ứng xuất khẩu là SX, cân bằng nhập khẩu tại A với giá trị nhập khẩu là 8 tr ’• Với R=2,4, cung ứng xuất khẩu là SX, cân bằng xuất khẩu tại E với giá trị xuất khẩu là 10 tr ’• Từ đó thiết lập được 2 điểm A và E tạo thành đường cung ngoại hối S’. 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt2. Đường cung ngoại hối (tiếp):•lượng xuất khẩu của U.S là QX = 4triệu đơn vị, lượng đồng bảng U.S thuđược hay cung ứng là 8 triệu bảng(điểm A trên đường cung ngoại hối).• lượng đồng bảng cung ứng cho U.S từ8 triệu bảng tới 10 triệu bảng (chuyểndịch từ điểm A tới điểm E dọc theođường cung ngoại hối) 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạtĐiều chỉnh mất cân bằng BOPbằng phá giá tiền tệ với tỷ giáhối đoáI linh hoạt:- Tỷ giá R=2, thâm hụt BOP là 4tr.Với đường cung cầu S’và D’tỷ giáR=2,4 triệt tiêu thâm hụt- Với đường cung cầuS’* và D’* tỷgiá R=4 mới triệt tiêu thâm hụt 3.1.2. Sự ổn định của thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối ổn định, đường cung ngoại hối có độ dốc dương hoặcnếu có độ dốc âm thì dốc hơn đường cầu ngoại hối (a) và (b).Thị trường không ổn định, đường cung có độ dốc âm và thoải hơn đườngcầu ngoại hối (c) æn ®Þnh æn ®Þnh Kh«ng æn ®ÞnhR=$/£ R=$/£ R=$/£2.8 N R S£ 2.8 N T 2.8 N T E E E2.4 2.4 2.4 A B B B2.0 2.0 2.0 D£ U S£ D£ U D£ S£0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mởChương 3: Điều chỉnh cân bằng kinh tế trong nền kinh tế mở• 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnhmất cân bằng cán cân thanh toán• 3.2. Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chitiêu đạt cân bằng bên trong và cân bằng bênngoài• 3.3. Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tếcủa Việt Nam 21 Nội dung trình bày• Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng cán cân thanh toán• Chính sách đảo chi tiêu và thay đổi chi tiêu đạt cân bằng bên trong và bên ngoài• Chính sách điều chỉnh cân bằng kinh tế của Việt Nam 3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toán• BOP là bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn giữa một quốc gia và các nước khác, giúp đánh giá luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới.• Thặng dư BOP phản ảnh luồng ngoại tệ đi vào một nước lớn hơn luồng ngoại tệ đi ra. Khi Cán cân thanh toán có thặng dư sẽ tạo điều kiện cho quốc gia có sự trữ ngoại tệ.• Thâm hụt BOP phản ánh luồng ngoại tệ đi ra lớn hơn luồng ngọai tệ đi vào của một quốc gia.3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái điều chỉnh mất cân bằng Cán cân thanh toánHai cơ chế điều chỉnh Cán cân thanh toán:• Điều chỉnh tự động- Nền kinh tế có thể tự động điều chỉnh thâm hụt- Quá trình điều chỉnh tự động diễn ra trong thời gian dài• Điều chỉnh bằng chính sách- Chính phủ dùng chính sách điều chỉnh: tài khoá, tiền tệ,chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá...- Điều khiển bằng chính sách có thời gian hiệu ứng nhanh 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt1. Đường cầu ngoại hối:Đường nhu cầu ngoại hối được thiếtlập từ thị trường nhập khẩuVới R=2, nhu cầu nhập khẩu là DM,cân bằng nhập khẩu tại B với giá trịnhập khẩu là 12 tr ’Với R=2,4, nhu cầu nhập khẩu làDM, cân bằng nhập khẩu tại E vớigiá trị nhập khẩu là 10 tr ’Từ đó thiết lập được 2 điểm B và Eở đồ thị sau 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt1. Đường cầu ngoại hối (tiếp): Với các đường cung SM và đườngcầu DM, lượng nhập khẩu của U.S là12 triệu đơn vị/năm, lượng đồngbảng U.S đòi hỏi là 12 triệu (điểm Btrên đường cầu ngoại hối của U.S)Khi lượng đồng bảng U.S đòi hỏigiảm từ 12 triệu xuống10 triệu tại R= $2.4/1 bảng: chuyển dịch từ điểmB tới điểm E 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt2. Đường cung ngoại hối:• Đường cung ứng ngoại hối được thiết lập từ thị trường xuất khẩu• Với R=2, cung ứng xuất khẩu là SX, cân bằng nhập khẩu tại A với giá trị nhập khẩu là 8 tr ’• Với R=2,4, cung ứng xuất khẩu là SX, cân bằng xuất khẩu tại E với giá trị xuất khẩu là 10 tr ’• Từ đó thiết lập được 2 điểm A và E tạo thành đường cung ngoại hối S’. 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạt2. Đường cung ngoại hối (tiếp):•lượng xuất khẩu của U.S là QX = 4triệu đơn vị, lượng đồng bảng U.S thuđược hay cung ứng là 8 triệu bảng(điểm A trên đường cung ngoại hối).• lượng đồng bảng cung ứng cho U.S từ8 triệu bảng tới 10 triệu bảng (chuyểndịch từ điểm A tới điểm E dọc theođường cung ngoại hối) 3.1.1. Điều chỉnh với tỷ giá hối đoái linh hoạtĐiều chỉnh mất cân bằng BOPbằng phá giá tiền tệ với tỷ giáhối đoáI linh hoạt:- Tỷ giá R=2, thâm hụt BOP là 4tr.Với đường cung cầu S’và D’tỷ giáR=2,4 triệt tiêu thâm hụt- Với đường cung cầuS’* và D’* tỷgiá R=4 mới triệt tiêu thâm hụt 3.1.2. Sự ổn định của thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối ổn định, đường cung ngoại hối có độ dốc dương hoặcnếu có độ dốc âm thì dốc hơn đường cầu ngoại hối (a) và (b).Thị trường không ổn định, đường cung có độ dốc âm và thoải hơn đườngcầu ngoại hối (c) æn ®Þnh æn ®Þnh Kh«ng æn ®ÞnhR=$/£ R=$/£ R=$/£2.8 N R S£ 2.8 N T 2.8 N T E E E2.4 2.4 2.4 A B B B2.0 2.0 2.0 D£ U S£ D£ U D£ S£0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ 0 8 9 10 11 12 Q£ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 Kinh tế quốc tế International economics 2 Điều chỉnh cân bằng kinh tế Nền kinh tế mở Chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách đảo chi tiêuTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 521 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 363 0 0 -
97 trang 361 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 278 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
16 trang 192 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 144 0 0