Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.27 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các loại hình liên kết kinh tế quốc tế; lợi ích của các liên kết kinh tế quốc tế; một số tổ chức thương mại quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế1. Các loại hình Liên kết kinh tế quốc tế2. Lợi ích của các liên kết kinh tế quốc tế3. Một số tổ chức thương mại quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế 60 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾKhái niệm 1. là một hình thức trong đó diễn ra quá trình XH hóa mang tính chất Quốc tế đối với quá trình tái SX giữa các chủ thể KTQT. 2.là quá trình gắn kết nền KT và thị trường của một QG với nền KT và thị trường khu vực/thế giới thông qua các biện pháp tự do hoá và mở cửa thị trường ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. 3. là quá trình trong đó hai hay nhiều chính phủ ký với nhau các hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho sự phối hợp và điều chỉnh QHKT giữa các nước. ▪ Cấp độ liên kết: Khu vực và quốc tế ▪ Các chủ thể KTQT: Cấp QG hoặc các tô chức, DN thuộc các QG khác nhau ▪ LK giữa các chủ thể KTQT dựa trên các HĐ hoặc các hợp đồng kinh tế. ▪ Cơ sở của liên kết: ▪ Trước khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu dựa vào sự tương đồng về chính trị (Ví dụ: HĐTTKT, NATO, VACSAVA, EU) ▪ Sau khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu giữa các QG chung một khu vực địa lý hoặc tương đồng về trình độ phát triển KT(Ví dụ: G7, G20, ASEAN, EU, NAFTA v.v.) 61 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾĐặc trưng:– là một hình thức phát triển tất yếu và cao của PCLĐQT– là sự tham gia tự nguyện của mỗi QG thành viên trên cơ sở những điều khoản đã thỏa thuận trong hiệp định.– là sự phối hợp mang tính chất liên QG giữa các nhà nước độc lập có chủ quyền.– là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự do hóa TM và bảo hộ TM.– là bước quá độ để thúc đẩy nền KTTG theo hướng toàn cầu hóa góp phần giảm bớt những cuộc xung đột cục bộ, giữ gìn hòa bình, ổn định trong KV và TG. 62 CƠ SỞ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Do sự phát triển vượt bậc và áp dụng rộng rãi của KHCN: Tin học, viễn thông, sinh học …– Do các QG có sự khác nhau về nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế– Do sự phát triển mạnh mẽ của PCLĐQT, dẫn đến quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa trên phạm vi quốc tế.– Xuất phát từ yêu cầu mở rộng TMQT và ĐTQT để đẩy nhanh sự phát triển KT của mỗi quốc gia– Mở cửa và hội nhập KTQT là tất yếu đối với tất cả các nước trong điều kiện hiện nay.... 63 4.1 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Khu vực mậu dịch tự do (free trade area) (Ví dụ: ASEAN, NAFTA, EVFTA ). • Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau • Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ • Mỗi thành viên vẫn có chính sách thương mại riêng với các quốc gia không phải là thành viên 64 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ – Đồng minh thuế quan (Custom Union) • Là một bước phát triển cao hơn của khu vực mậu dịch tự do • Thực hiện chung chính sách thuế quan và cạnh tranh với các nước thành viên • Các quốc gia thành viên áp dụng chính sách thuế quan chung với các quốc gia không phải là thành viên.(Ví dụ: EEC-European Economic Community trước năm 1992) 65CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ • Thị trường chung (Common Market) – Là một liên minh thuế quan – Cho phép di chuyển tự do các yếu tố sản xuất (lao động và vốn) trong nội bộ khối Ví dụ: EEC được coi là một thị trường chung từ 1992. AEC tới năm 2020 66 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Liên minh tiền tệ (monetary union) • Xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có chính sách ngoại thương chung • Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền dân tộc của các quốc gia thành viên • Thống nhất cihính sách lưu thông tiền tệ. • Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên. • Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính quốc tế́i. 67 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Liên minh kinh tế (Economic Union) • Là một thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 (International economics 2) - Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế Chương 4: Liên kết kinh tế quốc tế1. Các loại hình Liên kết kinh tế quốc tế2. Lợi ích của các liên kết kinh tế quốc tế3. Một số tổ chức thương mại quốc tế và liên kết kinh tế quốc tế 60 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾKhái niệm 1. là một hình thức trong đó diễn ra quá trình XH hóa mang tính chất Quốc tế đối với quá trình tái SX giữa các chủ thể KTQT. 2.là quá trình gắn kết nền KT và thị trường của một QG với nền KT và thị trường khu vực/thế giới thông qua các biện pháp tự do hoá và mở cửa thị trường ở các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. 3. là quá trình trong đó hai hay nhiều chính phủ ký với nhau các hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho sự phối hợp và điều chỉnh QHKT giữa các nước. ▪ Cấp độ liên kết: Khu vực và quốc tế ▪ Các chủ thể KTQT: Cấp QG hoặc các tô chức, DN thuộc các QG khác nhau ▪ LK giữa các chủ thể KTQT dựa trên các HĐ hoặc các hợp đồng kinh tế. ▪ Cơ sở của liên kết: ▪ Trước khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu dựa vào sự tương đồng về chính trị (Ví dụ: HĐTTKT, NATO, VACSAVA, EU) ▪ Sau khi hệ thống KTXHCN sụp đổ: liên kết chủ yếu giữa các QG chung một khu vực địa lý hoặc tương đồng về trình độ phát triển KT(Ví dụ: G7, G20, ASEAN, EU, NAFTA v.v.) 61 LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾĐặc trưng:– là một hình thức phát triển tất yếu và cao của PCLĐQT– là sự tham gia tự nguyện của mỗi QG thành viên trên cơ sở những điều khoản đã thỏa thuận trong hiệp định.– là sự phối hợp mang tính chất liên QG giữa các nhà nước độc lập có chủ quyền.– là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự do hóa TM và bảo hộ TM.– là bước quá độ để thúc đẩy nền KTTG theo hướng toàn cầu hóa góp phần giảm bớt những cuộc xung đột cục bộ, giữ gìn hòa bình, ổn định trong KV và TG. 62 CƠ SỞ CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Do sự phát triển vượt bậc và áp dụng rộng rãi của KHCN: Tin học, viễn thông, sinh học …– Do các QG có sự khác nhau về nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế– Do sự phát triển mạnh mẽ của PCLĐQT, dẫn đến quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa trên phạm vi quốc tế.– Xuất phát từ yêu cầu mở rộng TMQT và ĐTQT để đẩy nhanh sự phát triển KT của mỗi quốc gia– Mở cửa và hội nhập KTQT là tất yếu đối với tất cả các nước trong điều kiện hiện nay.... 63 4.1 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Khu vực mậu dịch tự do (free trade area) (Ví dụ: ASEAN, NAFTA, EVFTA ). • Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau • Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ • Mỗi thành viên vẫn có chính sách thương mại riêng với các quốc gia không phải là thành viên 64 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ – Đồng minh thuế quan (Custom Union) • Là một bước phát triển cao hơn của khu vực mậu dịch tự do • Thực hiện chung chính sách thuế quan và cạnh tranh với các nước thành viên • Các quốc gia thành viên áp dụng chính sách thuế quan chung với các quốc gia không phải là thành viên.(Ví dụ: EEC-European Economic Community trước năm 1992) 65CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ • Thị trường chung (Common Market) – Là một liên minh thuế quan – Cho phép di chuyển tự do các yếu tố sản xuất (lao động và vốn) trong nội bộ khối Ví dụ: EEC được coi là một thị trường chung từ 1992. AEC tới năm 2020 66 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Liên minh tiền tệ (monetary union) • Xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có chính sách ngoại thương chung • Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền dân tộc của các quốc gia thành viên • Thống nhất cihính sách lưu thông tiền tệ. • Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên. • Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính quốc tế́i. 67 CÁC LOẠI HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ– Liên minh kinh tế (Economic Union) • Là một thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 Kinh tế quốc tế International economics 2 Liên kết kinh tế quốc tế Tổ chức thương mại quốc tế Khu vực mậu dịch tự doTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
23 trang 229 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 144 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 125 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 109 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 106 0 0 -
27 trang 96 0 0