Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - Phân tích cầu và cung" trình bày các nội dung chính sau đây: Thị trường và trao đổi; Thay đổi cung và cầu; Dịch chuyển cung và cầu; Giá linh hoạt và điều chỉnh nhanh; Chức năng điều tiết của giá cả;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 2Phân tích cầu vàcung Giới thiệuTrong những năm gần đây tại Thành phốHà Nội có sự thiếu hụt chỗ đậu xe ô tô ở nhiều nơi trong nội thành. Điều kiện thịtrường nào là nguyên nhân làm tăng liên tục sự thiếu hụt đó? Slide 4-2 Bạn có biết rằng...◼ Thiếu hụt vắc xin tiêm phòng cúm phát sinh trong năm 2003?◼ Sự dư thừa và thiếu hụt có thể quan sát được ở nhiều thị trường khác nhau?◼ Mô hình cung - cầu có thể giải thích được nhiều trường hợp về sự khác biệt giữa lượng cung và lượng cầu? Slide 4-3 Hệ thống giá◼ Hệ thống giá (hệ thống thị trường) – Là một hệ thống kinh tế phân bổ các nguồn lực dựa trên mức giá được xác định thông qua quan hệ giữa cung và cầu – Tín hiệu giá cho biết cái gì tương đối khan hiếm và cái gì tương đối sẵn có Slide 4-4 Thị trường và trao đổi◼ Thị trường – Nhấn mạnh vào trao đổi tự nguyện – Xác định giới hạn trao đổi – Trao đổi thuận lợi Slide 4-5 Thị trường và trao đổi◼ Chi phí giao dịch – Những chi phí liên quan đến trao đổi – Ví dụ • Giá đi mua sắm • Xác định chất lượng • Xác định sự tin cậy • Dịch vụ có sẵn • Chi phí soạn thảo hợp đồng Slide 4-6 Thị trường và trao đổi◼ Vai trò của trung gian – Người trung gian hoặc ngưười môi giới sẽ giảm chi phí giao dịch thông qua cung cấp thông tin cho người mua và người bán. – Ví dụ • Người môi giới bất động sản • Người môi giới chứng khoán • Cửa hàng ký gửi • Đại lý xe ô tô Slide 4-7 Thị trường và trao đổi◼ Quan sát – Việc tiêu dùng trên Internet phụ thuộc vào sự minh bạch của các đại lý bán hàng hoạt động như người môi giới◼ Câu hỏi – Làm thế nào tăng số lượng các trang web để tác động đến thị trường tiềm năng đối với dịch vụ mua - bán trên mạng? Slide 4-8 Thay đổi cung và cầu◼ Thay đổi trong cung và cầu sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng◼ Giá và lượng trên thị trường sẽ điều chỉnh đến điểm cân bằng mới◼ Câu hỏi: – Khi nào trạng thái cân bằng sẽ bị phá vỡ? Slide 4-9 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 P1 D1 Q1H×nh 4-1 Slide 4-10 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 Tại mức giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng P1 cung — xuất hiện sự thiếu hụt D2 D1 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-11 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E2 P2 Giá và lượng cân E1 bằng tăng lên thành P2 và Q2 P1 D1 D2 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-12 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Tại giá P1 lượng cung P1 lớn hơn lượng cầu - xuất hiện sự dư thừa. D1 D2 Q2 Q1H×nh 4-1 Slide 4-13 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Giá và lượng cân P1 bằng giảm xuông P3 và Q3 E3 P3 D1 D3 Q3 Q1H×nh 4-1 Slide 4-14 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi S1 E1 P1 D Q1H×nh 4-1 Slide 4-15 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện ĐứcCHƯƠNG 2Phân tích cầu vàcung Giới thiệuTrong những năm gần đây tại Thành phốHà Nội có sự thiếu hụt chỗ đậu xe ô tô ở nhiều nơi trong nội thành. Điều kiện thịtrường nào là nguyên nhân làm tăng liên tục sự thiếu hụt đó? Slide 4-2 Bạn có biết rằng...◼ Thiếu hụt vắc xin tiêm phòng cúm phát sinh trong năm 2003?◼ Sự dư thừa và thiếu hụt có thể quan sát được ở nhiều thị trường khác nhau?◼ Mô hình cung - cầu có thể giải thích được nhiều trường hợp về sự khác biệt giữa lượng cung và lượng cầu? Slide 4-3 Hệ thống giá◼ Hệ thống giá (hệ thống thị trường) – Là một hệ thống kinh tế phân bổ các nguồn lực dựa trên mức giá được xác định thông qua quan hệ giữa cung và cầu – Tín hiệu giá cho biết cái gì tương đối khan hiếm và cái gì tương đối sẵn có Slide 4-4 Thị trường và trao đổi◼ Thị trường – Nhấn mạnh vào trao đổi tự nguyện – Xác định giới hạn trao đổi – Trao đổi thuận lợi Slide 4-5 Thị trường và trao đổi◼ Chi phí giao dịch – Những chi phí liên quan đến trao đổi – Ví dụ • Giá đi mua sắm • Xác định chất lượng • Xác định sự tin cậy • Dịch vụ có sẵn • Chi phí soạn thảo hợp đồng Slide 4-6 Thị trường và trao đổi◼ Vai trò của trung gian – Người trung gian hoặc ngưười môi giới sẽ giảm chi phí giao dịch thông qua cung cấp thông tin cho người mua và người bán. – Ví dụ • Người môi giới bất động sản • Người môi giới chứng khoán • Cửa hàng ký gửi • Đại lý xe ô tô Slide 4-7 Thị trường và trao đổi◼ Quan sát – Việc tiêu dùng trên Internet phụ thuộc vào sự minh bạch của các đại lý bán hàng hoạt động như người môi giới◼ Câu hỏi – Làm thế nào tăng số lượng các trang web để tác động đến thị trường tiềm năng đối với dịch vụ mua - bán trên mạng? Slide 4-8 Thay đổi cung và cầu◼ Thay đổi trong cung và cầu sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng◼ Giá và lượng trên thị trường sẽ điều chỉnh đến điểm cân bằng mới◼ Câu hỏi: – Khi nào trạng thái cân bằng sẽ bị phá vỡ? Slide 4-9 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 P1 D1 Q1H×nh 4-1 Slide 4-10 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E1 Tại mức giá P1 lượng cầu lớn hơn lượng P1 cung — xuất hiện sự thiếu hụt D2 D1 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-11 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu tăng và cung không thay đổi S E2 P2 Giá và lượng cân E1 bằng tăng lên thành P2 và Q2 P1 D1 D2 Q1 Q2H×nh 4-1 Slide 4-12 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Tại giá P1 lượng cung P1 lớn hơn lượng cầu - xuất hiện sự dư thừa. D1 D2 Q2 Q1H×nh 4-1 Slide 4-13 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cầu giảm và cung không đổi S E1 Giá và lượng cân P1 bằng giảm xuông P3 và Q3 E3 P3 D1 D3 Q3 Q1H×nh 4-1 Slide 4-14 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi S1 E1 P1 D Q1H×nh 4-1 Slide 4-15 Dịch chuyển cung và cầu: Xác định kết quả Cung tăng và cầu không đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 Kinh tế vi mô 1 Nguyên lý Kinh tế vi mô Phân tích cầu và cung Thị trường và trao đổi Thay đổi cung và cầu Chức năng điều tiết của giá cảTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 313 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 203 1 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 167 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần (Tái bản lần 2)
151 trang 98 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 4 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
8 trang 51 0 0 -
Kinh tế vĩ mô: Phần 1 - Nguyễn Văn Ngọc
189 trang 50 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)
116 trang 47 1 0