Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 2 - ĐH Thương Mại
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 2 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng, sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân, sự thay đổi thu nhập và đường Engel, phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 2 - ĐH Thương Mại 8/9/2017 LOGO LOGO Chương 2 Kinh tế vi mô 2 PHÂN TÍCH CẦU (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 H D Nội dung chương 2 Cầu cá nhân TM Nội dung chương 2 Cầu cá nhân Cầu thị trường Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng Sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân Sự thay đổi thu nhập và đường Engel Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân Ngoại ứng mạng lưới _T Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường Phương pháp tính ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập 2 3 M U 2.1. Cầu cá nhân Nội dung chương 2 2.1.1. Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng Cầu cá nhân Cầu thị trường Phản ứng của cầu và dự đoán cầu Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan Các giả thiết cơ bản ✤ Sở thích hoàn chỉnh ✤ Sở Phân tích độ co dãn của cầu Ước lượng và dự đoán cầu thích có tính chất bắc cầu ✤ Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn (thích nhiều hơn thích ít) Khái niệm đường bàng quan ✤ Tập 4 hợp tất cả những điểm mô tả các lô hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng 5 1 8/9/2017 Các tính chất của đường bàng quan Đồ thị đường bàng quan Đường bàng quan luôn có độ dốc âm 6 7 H D Các tính chất của đường bàng quan Các tính chất của đường bàng quan TM Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại _T 8 9 M U Các tính chất của đường bàng quan Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Đi từ trên xuống dưới, độ dốc đường bàng quan giảm dần (đường bàng quan có dạng lồi về phía gốc tọa độ) Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX,Y) phản ánh số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không đổi 10 11 2 8/9/2017 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Công thức tính: Hàm lợi ích U = U(x,y) 12 13 H D Một số dạng hàm lợi ích Một số dạng hàm lợi ích Hàm Cobb-Douglas U X, Y X Y Trong đó: α > 0 và β > 0 Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo U X, Y X Y Trong đó: α > 0 và β > 0 _T TM 14 15 M U Một số dạng hàm lợi ích Đường ngân sách Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo Khái niệm: Tập hợp các điểm mô tả các lô hàng mà người tiêu dùng có thể mua được với hết mức ngân sách trong U X,Y min X, Y trường hợp giá cả của các loại hàng hóa là cho trước Trong đó: α > 0 và β > 0 Phương trình đường ngân sách: I XPX YPY 16 17 3 8/9/2017 Đồ thị đường ngân sách Độ dốc đường ngân sách = Điều kiện tiêu dùng tối ưu PX PY Bài toán tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho trước: Người tiêu dùng có mức ngân sách I Giá hai loại hàng hóa là PX, PY Xác định tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùng 18 19 H D Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu TM Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho trước Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách MUX P X PY MUY _T MUX P X PY MUY Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 20 21 M U Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng n loại hàng hóa tiêu dùng hai loại hàng hóa MU x n MU x1 MU x 2 p2 pn p1 I x p x p x p 1 1 2 2 n n MU X MU Y PY PX I XP YP X Y 22 23 4 8/9/2017 Điều kiện tiêu dùng tối ưu Phương pháp nhân tử Lagrange Phương pháp nhân tử Lagrange Điều kiện: Hàm lợi ích U = U(x1,x2, …, xn) đạt max Ràng buộc ngân sách n I x i pi i 1 24 25 H D Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu TM Bài toán tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định (Bài toán đối ngẫu) Tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định Người tiêu dùng tiêu dùng hai loại hàng hóa X, Y với giá lần lượt là PX, PY Người tiêu dùng muốn đạt mức lợi ích U = U1 _T Yêu cầu: Tìm tập hợp hàng hóa đạt mức lợi ích U1 với chi phí thấp nhất 26 27 M U Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu Người tiêu dùng tối tối thiểu hóa chi tiêu tại điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách MUX P X MUY PY P MUX X MUY PY Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 28 Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định khi tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y. MU X MU Y P P Y X U X, Y U 1 29 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 2 - ĐH Thương Mại 8/9/2017 LOGO LOGO Chương 2 Kinh tế vi mô 2 PHÂN TÍCH CẦU (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 H D Nội dung chương 2 Cầu cá nhân TM Nội dung chương 2 Cầu cá nhân Cầu thị trường Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng Sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân Sự thay đổi thu nhập và đường Engel Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân Ngoại ứng mạng lưới _T Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường Phương pháp tính ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập 2 3 M U 2.1. Cầu cá nhân Nội dung chương 2 2.1.1. Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng Cầu cá nhân Cầu thị trường Phản ứng của cầu và dự đoán cầu Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan Các giả thiết cơ bản ✤ Sở thích hoàn chỉnh ✤ Sở Phân tích độ co dãn của cầu Ước lượng và dự đoán cầu thích có tính chất bắc cầu ✤ Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn (thích nhiều hơn thích ít) Khái niệm đường bàng quan ✤ Tập 4 hợp tất cả những điểm mô tả các lô hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng 5 1 8/9/2017 Các tính chất của đường bàng quan Đồ thị đường bàng quan Đường bàng quan luôn có độ dốc âm 6 7 H D Các tính chất của đường bàng quan Các tính chất của đường bàng quan TM Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại _T 8 9 M U Các tính chất của đường bàng quan Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Đi từ trên xuống dưới, độ dốc đường bàng quan giảm dần (đường bàng quan có dạng lồi về phía gốc tọa độ) Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX,Y) phản ánh số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng không đổi 10 11 2 8/9/2017 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng Công thức tính: Hàm lợi ích U = U(x,y) 12 13 H D Một số dạng hàm lợi ích Một số dạng hàm lợi ích Hàm Cobb-Douglas U X, Y X Y Trong đó: α > 0 và β > 0 Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo U X, Y X Y Trong đó: α > 0 và β > 0 _T TM 14 15 M U Một số dạng hàm lợi ích Đường ngân sách Hai hàng hóa bổ sung hoàn hảo Khái niệm: Tập hợp các điểm mô tả các lô hàng mà người tiêu dùng có thể mua được với hết mức ngân sách trong U X,Y min X, Y trường hợp giá cả của các loại hàng hóa là cho trước Trong đó: α > 0 và β > 0 Phương trình đường ngân sách: I XPX YPY 16 17 3 8/9/2017 Đồ thị đường ngân sách Độ dốc đường ngân sách = Điều kiện tiêu dùng tối ưu PX PY Bài toán tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho trước: Người tiêu dùng có mức ngân sách I Giá hai loại hàng hóa là PX, PY Xác định tập hợp hàng hóa mang lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùng 18 19 H D Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu TM Tối đa hóa lợi ích với mức ngân sách cho trước Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích tại điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách MUX P X PY MUY _T MUX P X PY MUY Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 20 21 M U Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng n loại hàng hóa tiêu dùng hai loại hàng hóa MU x n MU x1 MU x 2 p2 pn p1 I x p x p x p 1 1 2 2 n n MU X MU Y PY PX I XP YP X Y 22 23 4 8/9/2017 Điều kiện tiêu dùng tối ưu Phương pháp nhân tử Lagrange Phương pháp nhân tử Lagrange Điều kiện: Hàm lợi ích U = U(x1,x2, …, xn) đạt max Ràng buộc ngân sách n I x i pi i 1 24 25 H D Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu TM Bài toán tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định (Bài toán đối ngẫu) Tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định Người tiêu dùng tiêu dùng hai loại hàng hóa X, Y với giá lần lượt là PX, PY Người tiêu dùng muốn đạt mức lợi ích U = U1 _T Yêu cầu: Tìm tập hợp hàng hóa đạt mức lợi ích U1 với chi phí thấp nhất 26 27 M U Điều kiện tiêu dùng tối ưu Điều kiện tiêu dùng tối ưu Người tiêu dùng tối tối thiểu hóa chi tiêu tại điểm đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách Khi đó, độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách MUX P X MUY PY P MUX X MUY PY Lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa này phải bằng với lợi ích cận biên trên một đơn vị tiền tệ của hàng hóa kia 28 Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng tối thiểu hóa chi tiêu với một mức lợi ích nhất định khi tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y. MU X MU Y P P Y X U X, Y U 1 29 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô 2 Kinh tế vi mô 2 Bài giảng Kinh tế vi mô Phân tích cầu Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân Xây dựng đường cầu cá nhânTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 158 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
163 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 152 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 110 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 - Trần Bá Thọ
92 trang 73 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô Ths Trần Mạnh Kiên
193 trang 52 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân
33 trang 52 0 0