Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô_BG3

Số trang: 121      Loại file: ppt      Dung lượng: 757.00 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô_BG31MỞ ĐẦU Mục tiêuNội dung chính:• Các vấn đề nghiên cứu• Các công cụ nghiên cứu• Một số khái niệm quan trọng trong phân tích kinh tế vĩ mô Những vấn đề quan trọng trong kinh tế vĩ môKinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nềnkinh tế, nó đề cập nhiều vấn đề như:• Thu nhập và tăng trưởng• Thất nghiệp• Lạm phát• Tác động đến kinh tế của các chính sách của Chính phủ Tại sao cần nghiên cứu kinh tế vĩ mô1. Nền kinh tế vĩ mô tác động đến phúc lợi toàn xã hội2. Nền kinh tế vĩ mô tác động đến cá nhân chúng ta3. Nền kinh tế vĩ mô tác động đến chính trị Các mô hình kinh tế…là dạng đơn giản hóa thực tiễn vốn rất phức tạp…được sử dụng để – Thể hiện mối quan hệ gữa các biến – Giải thích hành vi của nền kinh tế – Đề xuất các chính sách nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế Ví dụ mô hình: Cung và cầu ô tô• Chỉ ra một số yếu tố tác động như thế nào đến giá và lượng ô tô• Giả thiết thị trường cạnh tranh hoàn hảo• Các biến: Q d = lượng cầu ôtô Q s = lượng cung ôtô P = giá ô tô Y = thu nhập Ps = giá thép đầu vào Cầu ô tôHàm cầu: Q d = D (P,Y ) • Chỉ ra lượng cầu ô tô của người tiêu dùng có liên quan đến giá ô tô và thu nhập Dạng hàm• Dạng tổng quát chỉ đưa vào các biến có liên quan. Q d = D (P,Y ) • Một dạng hàm cụ thể chỉ ra chính xác mối quan hệ về lượng. Danh sách các biến tác – Ví động đến Qd dụ: D (P,Y ) = 60 – 10P + 2Y Thị trường ô tô: Cầu P GiáôtôHàm cầu:Qd = D (P,Y )Đường cầu thể hiệnmối quan hệ gữa Dlượng cầu và giá khicác yếu tố khác không QLượngđổi. ôtô Thị trường ô tô: Cung P Hàm cung: Qs = S (P,Ps ) SĐường cung thể hiệnmối quan hệ giữa giávài và lượng cung ô tô, Qcác yếu tố khác khôngđổi.Thị trường ô tô: Cân bằng P S Giá cân bằng D Q Lượng cân bằng Tác động do thu nhập tăng P Hàm cầu: S Qd = D (P,Y )Thu nhập tăng làm tăng P2lượng cầu ô tô tại mỗimức giá (ô tô)… P1 D2 D1 Q Q1 Q2 …kết quả là sẽ làm tăng lượng và giá cân bằng. Tác động do giá thép tăng P Hàm cung: S2 S1 Qs = S (P,Ps )Ps , giá thép tăng sẽ P2giảm lượng cung ô tô P1tại mỗi mức giá… D Q Q2 Q1 …kết quả làm tăng giá thị trường và giảm lượng.Các biến nội sinh và ngoại sinh• Giá trị của các biến nội sinh được xác định trong mô hình.• Giá trị các biến ngoại sinh được xác định ngoài mô hình, tức là mô hình chấp nhận giá trị và hành vi của chúng là cho trước.• Trong mô hình cung cầu ô tô, Các biến nội sinh: P, Qd, Qs Các biến ngoại sinh: Y, Ps Tính chất của mô hình• Không một mô hình nào có thể mô tả tất cả các vấn đề ta quan tâm.• Ví dụ., mô hình cung cầu ô tô – Có thể cho ta biết thu nhập thay đổi có tác động như thế nào đến giá và lượng ô tô trên thị trường. – Nhưng không thể cho ta biết tại sao thu nhập thay đổi. Tính chất của mô hình• Vì vậy sẽ có những mô hình khác nhau để nghiên cứu các vấn đề khác nhau.• Đối với từng mô hình cần ghi nhớ: – Các giả thiết của mô hình – Biến nào là ngoại sinh, biến nào là nội sinh – Vấn đề mà mô hình giúp ta lý giả được và những vấn đề nó không lý giải được 2 ĐO LƯỜNG CÁCBIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêuHiểu được ý nghĩa và cách đo lường cácbiến số kinh tế vĩ mô quan trọng:– Tổng thu nhập quốc nội Gross Domestic Product (GDP)– Chỉ số giá tiêu dùng The Consumer Price Index (CPI)– Tỷ lệ thất nghiệp The unemployment rate GDP: Chi tiêu và thu nhậpTổng chi tiêu: – Tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ở trong nước.Tổng thu nhập: – Tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất ...