Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 807.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Chính sách tài khóa" trình bày các nội dung chính sau đây: Các dạng chính sách tài khóa; Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách đối với AD; Chính sách tài khóa chủ quan và chính sách tài khóa tự động; Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang Chương 4CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1 Nội dung trình bày1. Các dạng chính sách tài khóa2. Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách đối với AD3. Chính sách tài khóa chủ quan và CSTK tự động4. Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển 2 1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn P S.ASA:LP thấp KT khiếm dụng LP caoYt thấp (< Yp) KT chưa toàn dụng Yt cao(>Yp)TN cao (>Un) KT suy thoái TN thấp Tăng trưởng nóng P3 C Trên mức toàn dụng KT lạm phát AD3 P2 BB: A P1 AD2LP thấpYt = Yp KT toàn dụng AD1TN =Un KT ổn định Y1 Y3 Y 3 YpI. CÁC DẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1. Chính sách tài khóa mở rộng: G v T AD YNên dùng khi KT chưa toàn dụng (suy thoái)2. Chính sách tài khóa thu hẹp: G v T AD YNên dùng khi KT trên toàn dụng (lạm phát) 4Chính sách tài khóa mở rộng 5Chính sách tài khóa thu hẹp 6 Gói kích cầu năm 2009 Fiscal Stimulus as % of GDP, 20099% • Gói kích cầu trị giá US$88% tỷ7%6% • Tương ứng với gần 9%5% GDP, một trong những4%3% gói kích cầu lớn nhất2% tính theo giá trị tương1% đối.0% Vietnam China Japan Rest of US Euro Asia Area Source: Office of the Government for VN data and The Economist for other countriesII. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI, THU NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI AD- Chi ngân sách thay đổi ΔGoΔGo  ΔADo(G) = ΔGo- Thu ngân sách thay đổi ΔToΔTo  ΔYd = -ΔTo  ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔT0 = ΔADo(T)=> Chi, thu ngân sách cùng thay đổi ΔADo = ΔADo(G) + ΔADo(T) ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo 8 III. CSTK1.CSTK chủ quan. Là việc CP chủ động thay đổi thu chi ngân sách để đạt mục tiêu cho trước - Thay đổi tổng cầu và sản lượng cân bằng.TD: Yt=1.500tỷ, Cm=2/3, Yp=1.800tỷ K=6. Dùng CSTK để ổn định kinh tế 9 ΔY =Yp – YT = 300 Y 300 AD0 50 K 6 ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo 50 = x - 2/3y (pt vô số nghiệm)C1: Chỉ sử dụng G => ΔTo = 0, ΔGo = ΔADo = 50C2: Chỉ sử dụng T => ΔGo=0, ΔTo=-ΔADo/Cm=-75 ADoC3: Sử dụng cả G và T (tùy theo tình hình thực tế mà chọn nghiệm thích hợp) Giả sử ΔGo = 20 => 30 x3 To 45 2 10- Không thay đổi tổng cầu và sản lượngnhưng CP cần thay đổi thu chi ngânsáchTD: CP cần tăng lương cho cán bộâ, công nhân viên 1.000 tỷ, biết Cm=2/3. Hỏi CP cần làm gì để giá cả không tăng? 11ΔADo = ΔGo – Cm.ΔToΔADo = 0 => ΔGo = Cm. ΔTo Go 1.000 x3 To 1.500 Cm 2 ΔTo = 1.500 => ΔYd = -1.500=> ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔTo = -2/3x1.500 = -1.000 12 2. CSTK tự độngCSTK tự động là việc tự động thay đổi phần thu chi ngân sách để YT có xu hướng trở về Yp.- Thuế: + KTST: Y↓  Tx↓  AD↑  Y↑  ↓ST + KTLP: Y ↑  Tx ↑  AD↓  ↓LP- Trợ cấp: + KTST: Y↓  TN ↑  Tr ↑  AD  Y↑  ↓S ↑ T + KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓ AD↓ ↓LP 13 Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển Chính sách tài khóa thuận chu kỳ (procyclical) và chính sách tài khóa ngược chu kỳ (countercyclical) Vì sao chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển thường có xu hướng thuận chu kỳ? Làm thế nào để chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển không quá thuận theo chu kỳ. 14 Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triểnVì sao chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển thường có xu hướng thuận chu kỳ? Các nước đang phát triển thường không có các công cụ bình ổn tự động (Autonomatic stabilizers) Đầu tư nước ngoài 15 Leo ngược dốc Easterly, Irwin và Serven 2008 Các nước giàu và nghèo đều có xu hướng cắt giảm đầu tư chứ không phải cắt giảm tiêu dùng thường xuyên trong thời kỳ kinh tế đi xuống, làm giảm tăng trưởng và hiện giá ròng của các dòng doanh thu tương lai (trả nợ tài khóa). Nhưng chúng ta phải phân biệt giữa:  Đầu tư tạo ra nguồn thu tương lai  Đầu tư tăng doanh thu thuế bằng cách khuyến khích tăng trưởng  Đầu tư không phục vụ hai mục đích trên Ngoài ra, một vài hình thức chi tiêu thường xuyên cũng tạo ra doanh thu (ví dụ: duy trì các con đường thu p ...