Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này trình bày lý thuyết về hành vi doanh nghiệp. Những nội dung cụ thể được đề cập trong chương này gồm có: Lý thuyết sản xuất, công nghệ sản xuất và hàm sản xuất, sản xuất ngắn hạn và dài hạn, sản xuất với một đầu vào biến đổi, quy luật năng suất cận biên giảm dần, đường đồng lượng,...và nhiều nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu LÝ THUYẾT SẢN XUẤT• Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất• Sản xuất với một đầu vào biến đổi• Sản xuất với hai đầu vào biến đổi CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT • Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Hộp đen Đơn sp TSCĐ ≈sx (m2,nkho, 1 loại sp Fxưởng,…) Đầu vào Quá trình Kq Đầu ra (đ,L,K,...) sản xuất (H2, dịch vụ) Đa sp TSLĐ ≈sx(Ng,nh,v liệu) ≥2 loại sp Mqh : HÀM SX Hàm sản xuất• Kh¸i niÖm: Hàm sx mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giứa lîng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh (trong mét khoảng thêi gian nhÊt ®Þnh nào đó).• D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K) – Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas Q= A.K.L, Trong ®ã : 0 < SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN• Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định• Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI• Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APXi= Q/Xi => APL= Q/L , APK= Q/K• Năng suất cận biên (MP) Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó MPXi= Q/Xi => MPL= Q/L, MPK= Q/ KQUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN• Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố định) Ví dụ:L K Q APL MPL0 10 0 - -1 10 10 10 102 10 30 15 20 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần3 10 60 20 304 10 80 20 205 10 95 19 15 Khi MPL giảm, Q tăng với6 10 108 18 13 tốc độ chậm dần7 10 112 16 48 10 112 14 0 MPL=0, Q đạt giá trị cực đại9 10 108 12 -4 Khi MPL Q100 Q80 • MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max60 MPL < 0, Q giảm40 •MPL>APLAPL 20 MPL= APL APL max MPL < APL APL 0 L MPL luôn đi qua điểm cựcAPL, MPL đại của APL30 AP20 m ax10 APL L 2 4 6 8 10 MPL SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Bài toán 1 Bài toán 2 Q = const TC = const TCmin Qmax• Đường đồng lượng (Isoquant)• Đường đồng phí (Isocost)• Lựa chọn đầu vào tối ưu dựa trên kết hợp đường đồng lượng và đường đồng phí ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG• Đường đồng lượng là đường biểu thị những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào để sản xuất cùng 1 lượng đầu ra. KL 1 2 3 4 5K 51 20 40 55 65 75 42 40 60 75 85 90 33 55 75 90 100 105 24 65 85 100 110 115 15 75 90 105 115 120 1 2 3 4 5 TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG• Mçi ®êng ®ång lîng ®Æc trng cho mét møc s¶n lîng vµ ®êng cµng xa gèc täa ®é cµng ®Æc trng møc s¶n lîng lín h¬n• C¸c ®êng ®ång lîng kh«ng c¾t nhau• C¸c ®êng ®ång lîng cong låi so víi gèc täa ®é vµ cã ®é dèc gi¶m dÇn TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K: Là lượng đầu vào K mà doanh nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị L tăng thêm mà không làm thay đổi sản lượng đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu LÝ THUYẾT SẢN XUẤT• Công nghệ sản xuất và hàm sản xuất• Sản xuất với một đầu vào biến đổi• Sản xuất với hai đầu vào biến đổi CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ HÀM SẢN XUẤT • Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Hộp đen Đơn sp TSCĐ ≈sx (m2,nkho, 1 loại sp Fxưởng,…) Đầu vào Quá trình Kq Đầu ra (đ,L,K,...) sản xuất (H2, dịch vụ) Đa sp TSLĐ ≈sx(Ng,nh,v liệu) ≥2 loại sp Mqh : HÀM SX Hàm sản xuất• Kh¸i niÖm: Hàm sx mô tả mèi quan hÖ về mặt kü thuËt giứa lîng đầu ra tèi ®a (Q) có thể đạt ®ù¬c tõ tËp hîp các yếu tố ®Çu vµo kh¸c nhau tương ứng víi mét tr×nh ®é c«ng nghÖ nhÊt ®Þnh (trong mét khoảng thêi gian nhÊt ®Þnh nào đó).• D¹ng tæng qu¸t của hàm s¶n xuÊt Q=f(X1, X2,..,Xn) Q=f(L,K) – Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas Q= A.K.L, Trong ®ã : 0 < SẢN XUẤT NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN• Ngắn hạn (SR): là khỏang thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định• Dài hạn (LR): là khỏang thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI• Năng suất bình quân (AP) Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APXi= Q/Xi => APL= Q/L , APK= Q/K• Năng suất cận biên (MP) Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó MPXi= Q/Xi => MPL= Q/L, MPK= Q/ KQUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN• Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố định) Ví dụ:L K Q APL MPL0 10 0 - -1 10 10 10 102 10 30 15 20 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần3 10 60 20 304 10 80 20 205 10 95 19 15 Khi MPL giảm, Q tăng với6 10 108 18 13 tốc độ chậm dần7 10 112 16 48 10 112 14 0 MPL=0, Q đạt giá trị cực đại9 10 108 12 -4 Khi MPL Q100 Q80 • MPL > 0, Q tăng MPL = 0, Q max60 MPL < 0, Q giảm40 •MPL>APLAPL 20 MPL= APL APL max MPL < APL APL 0 L MPL luôn đi qua điểm cựcAPL, MPL đại của APL30 AP20 m ax10 APL L 2 4 6 8 10 MPL SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Bài toán 1 Bài toán 2 Q = const TC = const TCmin Qmax• Đường đồng lượng (Isoquant)• Đường đồng phí (Isocost)• Lựa chọn đầu vào tối ưu dựa trên kết hợp đường đồng lượng và đường đồng phí ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG• Đường đồng lượng là đường biểu thị những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào để sản xuất cùng 1 lượng đầu ra. KL 1 2 3 4 5K 51 20 40 55 65 75 42 40 60 75 85 90 33 55 75 90 100 105 24 65 85 100 110 115 15 75 90 105 115 120 1 2 3 4 5 TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG• Mçi ®êng ®ång lîng ®Æc trng cho mét møc s¶n lîng vµ ®êng cµng xa gèc täa ®é cµng ®Æc trng møc s¶n lîng lín h¬n• C¸c ®êng ®ång lîng kh«ng c¾t nhau• C¸c ®êng ®ång lîng cong låi so víi gèc täa ®é vµ cã ®é dèc gi¶m dÇn TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K: Là lượng đầu vào K mà doanh nghiệp phải từ bỏ để đổi lấy một đơn vị L tăng thêm mà không làm thay đổi sản lượng đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Hành vi doanh nghiệp Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Lý thuyết sản xuất Đường đồng lượngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 778 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 627 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 582 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 312 2 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0