Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Ths. Vũ Thịnh Trường
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 giới thiệu về mô hình IS - LM có nội dung trình bày về: khái niệm, sự hình thành IS, phương trình đường IS, sự dịch chuyển của đường IS. Cùng tham khảo bài giảng để có kiến thức tổng hợp về mô hình IS - LM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Ths. Vũ Thịnh TrườngCHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS – LM Ths. Vũ Thịnh TrườngI. Thị trường hàng hóa và đường IS1. Khái niệm2. Sự hình thành đường IS3. Phương trình đường IS4. Sự dịch chuyển của đường IS1. Khái niệm Đường IS (Investment equals Saving) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa1. Khái niệm2. Sự hình thành đường IS Đường IS được xây dựng nhằm xem xét tác động của biến lãi suất r trên thị trường tiền tệ đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa, do đó hàm đầu tư ngoài biến sản lượng còn có biến lãi suất AD = A + A .Y + I .r o m m(r) Ao = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To Am = Cm(1-Tm) + Im - Mm3. Phương trình đường IS Y = A + A .Y + I .r o m m(r) Y = (Ao + Im(r))/(1-Am) K = 1/(1-Am) Y = k.Ao + kI .r m(r) Vì Im(r)3. Phương trình đường IS Khi đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Im(r) = 0) cho dù r thay đổi như thế nào thì đầu tư cũng không đổi, tổng cầu không đổi nên sản lượng cân bằng cũng không đổi, đường IS sẽ thẳng đứng và có dạng Y = k.Ao3. Phương trình đường IS Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất (Im(r) nhỏ: khi r thay đổi nhiều, nhưng đầu tư thay đổi một lượng nhỏ, AD thay đổi ít do đó Y thay đổi ít, đường IS rất dốc Nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất (Im(r) lớn): một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất làm I thay đổi một lượng lớn, AD và Y thay đổi nhiều, đường IS lài3. Phương trình đường IS Nếu đầu tư hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Im(r) = ∞): đường IS sẽ nằm ngang4. Sự dịch chuyển của đường ISKhi r không đổi, các yếu tố khác thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường IS. Các yếu tố khác như: Tiêu dùng tự định công chúng tăng Đầu tư tự định tăng Chi tiêu G tăng Tổng cầu tăngII. Thị trường tiền tệ và đường LM1. Khái niệm2. Sự hình thành đường LM3. Phương trình đường LM4. Sự dịch chuyển đường LM1. Khái niệm Đường LM (Liquidity Preference) là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi1. Khái niệm2. Phương trình đường LM Đường LM mô tả lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sản lượng trên thị trường hàng hóa. SM = LM = M M = Lo + Lm.Y + Lm(r).r r = (M – Lo – Lm.Y)/Lm(r) - Lm/Lm(r) phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa Y và r2. Phương trình đường LM Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Lm(r) = 0), thể hiện cho dù r thay đổi thế nào thì cầu tiền cũng không đổi, đường LM sẽ thẳng đứng2. Phương trình đường LM Nếu cầu tiền nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) nhỏ), đường LM sẽ rất dốc Nếu cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) lớn), đường LM càng lài2. Phương trình đường LM Nếu cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) = ∞), đường LM nằm ngang3. Sự dịch chuyển đường LM Lượng dịch chuyển của LM Δr = ΔM/Lm(r) Khi cung tiền tệ tăng, lãi suất thị trường sẽ giảm xuống ở mọi mức sản lượng so với trước, đường LM sẽ dịch chuyển sang phảiIII. Tác động của các chính sách1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ2. Tác động của chính sách tài khóa3. Tác động của chính sách tiền tệ1. Thị trường hàng hóa và tiền tệ Nền kinh tế chỉ đạt được sự cân bằng khi lãi suất và sản lượng được duy trì ở mức mà tại đó cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng AS = AD SM = LM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Ths. Vũ Thịnh TrườngCHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS – LM Ths. Vũ Thịnh TrườngI. Thị trường hàng hóa và đường IS1. Khái niệm2. Sự hình thành đường IS3. Phương trình đường IS4. Sự dịch chuyển của đường IS1. Khái niệm Đường IS (Investment equals Saving) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD) Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa1. Khái niệm2. Sự hình thành đường IS Đường IS được xây dựng nhằm xem xét tác động của biến lãi suất r trên thị trường tiền tệ đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa, do đó hàm đầu tư ngoài biến sản lượng còn có biến lãi suất AD = A + A .Y + I .r o m m(r) Ao = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To Am = Cm(1-Tm) + Im - Mm3. Phương trình đường IS Y = A + A .Y + I .r o m m(r) Y = (Ao + Im(r))/(1-Am) K = 1/(1-Am) Y = k.Ao + kI .r m(r) Vì Im(r)3. Phương trình đường IS Khi đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Im(r) = 0) cho dù r thay đổi như thế nào thì đầu tư cũng không đổi, tổng cầu không đổi nên sản lượng cân bằng cũng không đổi, đường IS sẽ thẳng đứng và có dạng Y = k.Ao3. Phương trình đường IS Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất (Im(r) nhỏ: khi r thay đổi nhiều, nhưng đầu tư thay đổi một lượng nhỏ, AD thay đổi ít do đó Y thay đổi ít, đường IS rất dốc Nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất (Im(r) lớn): một sự thay đổi nhỏ trong lãi suất làm I thay đổi một lượng lớn, AD và Y thay đổi nhiều, đường IS lài3. Phương trình đường IS Nếu đầu tư hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Im(r) = ∞): đường IS sẽ nằm ngang4. Sự dịch chuyển của đường ISKhi r không đổi, các yếu tố khác thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường IS. Các yếu tố khác như: Tiêu dùng tự định công chúng tăng Đầu tư tự định tăng Chi tiêu G tăng Tổng cầu tăngII. Thị trường tiền tệ và đường LM1. Khái niệm2. Sự hình thành đường LM3. Phương trình đường LM4. Sự dịch chuyển đường LM1. Khái niệm Đường LM (Liquidity Preference) là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi1. Khái niệm2. Phương trình đường LM Đường LM mô tả lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ phụ thuộc vào sản lượng trên thị trường hàng hóa. SM = LM = M M = Lo + Lm.Y + Lm(r).r r = (M – Lo – Lm.Y)/Lm(r) - Lm/Lm(r) phản ánh mối quan hệ đồng biến giữa Y và r2. Phương trình đường LM Khi cầu tiền hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất (Lm(r) = 0), thể hiện cho dù r thay đổi thế nào thì cầu tiền cũng không đổi, đường LM sẽ thẳng đứng2. Phương trình đường LM Nếu cầu tiền nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) nhỏ), đường LM sẽ rất dốc Nếu cầu tiền càng nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) lớn), đường LM càng lài2. Phương trình đường LM Nếu cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất (Lm(r) = ∞), đường LM nằm ngang3. Sự dịch chuyển đường LM Lượng dịch chuyển của LM Δr = ΔM/Lm(r) Khi cung tiền tệ tăng, lãi suất thị trường sẽ giảm xuống ở mọi mức sản lượng so với trước, đường LM sẽ dịch chuyển sang phảiIII. Tác động của các chính sách1. Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ2. Tác động của chính sách tài khóa3. Tác động của chính sách tiền tệ1. Thị trường hàng hóa và tiền tệ Nền kinh tế chỉ đạt được sự cân bằng khi lãi suất và sản lượng được duy trì ở mức mà tại đó cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng AS = AD SM = LM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vi mô Bài giảng Kinh tế vi mô Chương 6 Kinh tế vi mô Kinh tế lượng Mô hình IS - LM Phương trình đường ISTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 288 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 202 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0