
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - TS Nguyễn Hoàng Hiến
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - TS Nguyễn Hoàng HiếnX1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TS. Nguyễn Hoàng Hiển nguyenhoanghien@yahoo.com.vnSlide 1X1 X8AIJ, 11/15/2011 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀKINH TẾ HỌC VĨ MÔ• I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản.• II. Hệ thống các khoa học về kinh tế.• III. Đối tượng, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô. I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản1.Kinh tế Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của con người. Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội một cách khoa học, có hiệu quả. Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát triển, đề phòng rủi ro. 2. KINH TẾ HỌC• Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên trong xã hội. Sự khan hiếm Kinh tế học Tính hiệu quả• ٭Hành vi hợp lý: Trong những hoàn cảnh khác nhau người ta có sự lựa chọn khác nhau.• ٭Lợi ích biên và chi phí biên: Nghiên cứu kinh tế dựa trên so sánh giữa lợi ích biên và chi phí biên.• Lợi ích biên – lợi ích tăng thêm.• Chi phí biên – chi phí tăng thêm. 3. MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC• Nguyên lý 1: Con người phải lựa chọn.• Nguyên lý 2: Giá trị của một thứ là giá trị của cái mà chúng ta phải từ bỏ nó để có cái mà chúng ta mong muốn có.• Nguyên lý 3: Người sáng suốt luôn tính đến những thay đổi biên.• Nguyên lý 4: Con người phản ứng trước các kích thích.• Nguyên lý 5: Buôn bán có lợi cho mọi người.• Nguyên lý 6: Thị trường là hình thức tổ chức hoạt động kinh tế tốt nhất.• Nguyên lý 7: Đôi khi Chính phủ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của thị trường.• Nguyên lý 8: Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ của nước đó.• Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in ra quá nhiều tiền.• Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn xã hội cần lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp.4. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA KINH TẾ HỌC KT VĨ MÔ KT VI MÔ Những thành phần KT riêng -Nền kt nói biệt: chung: Cung cầu: HHDV và các YTSX trên các TT -Tổng cung -riêng biệt -Tổng cầu -Lạm phát -Thất nghiệp 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ TẠO MÔI TRƯỜNG HÀNH LANG PHÁP LÝ KT VI MÔ KT VĨ MÔSỰ PHÁT TRIỂN CỦADOANH NGHIỆP, TT6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC KTH CHUẨN TẮCKTH THỰC CHỨNG + Đánh giá lựa chọn vấn đề giải+Mô tả phân tích: quyết, trả lời câu hỏi:- Là gì? Nên làm gì?-Bao nhiêu?- Như thế nào? . 7. Đặc trưng của kinh tế học Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội. Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý. Nghiên cứu về mặt lượng. Nghiên cứu KTH mang tính toàn diện và tổng hợp. KTH không phải là môn khoa học chính xác. 8.Phương pháp và công cụ nghiên cứu của Kinh tế học Số liệu kinh tế. Mô hình kinh tế. Mô hình và số liệu. Các đồ thị điểm, đường và phươngtrình. Các lý thuyết và minh chứng.9. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC (SỰ LỰA CHỌN) 1 SẢN XUẤT CÁI GÌ? 2 SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? 3 SẢN XUẤT CHO AI? 9.1.Bản chất của sự lựa chọn: *Khái niệm: Lựa chọn là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ. * Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm Người tiêu dùng9.2. Mục tiêu Người sản xuất Chính phủ10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ KT CHỈ HUY KT TT KT HỖN HỢP KT tập trung TT giải quyết các vấn đề KT Tư nhân và CP CP giải quyết cùng tham gia toàn bộ các bằng giá CP có thể giải quyết các vấn đề KT vấn đề KT không can thiệp 11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤTĐất đai Lao động Tư bản Công nghệ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Lịch sử các học thuyết kinh tế Kinh tế vĩ mô Nguyên lý kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế học Tài liệu kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 199 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 164 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0