Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ năng tham vấn trong công tác xã hội

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.33 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ năng tham vấn trong công tác xã hội có cấu trúc gồm 5 bài học, cung cấp cho các bạn những kiến thức tổng quan về tham vấn, phân biệt các khái niệm, mục tiêu và các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn, thân chủ và những vấn đề cần đến tham vấn, tiến trình tham vấn; kỹ năng lắng nghe, khác nhau giữa nghe và lắng nghe, các cấp độ của lắng nghe, một số điều cần lưu ý để có thể lắng nghe chủ động; kỹ năng quan sát, khái niệm, lợi ích của việc quan sát; kỹ năng phản hồi, vai trò của phản hồi; kỹ năng đặt câu hỏi, tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi trong tham vấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng tham vấn trong công tác xã hội Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung Dự án “Nâng caotâm Nghiên năng cứu lực cho - Tưviên Nhân vấnXã CTXH hội & CơPTCĐ sở ở TP.HCM” Dự án “Nâng cao năng lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở ở TP.HCM”BÁO KỸCÁONĂNG TRƯỜNG ĐỘNG NĂNG HỢP NHÓM THAM VẤN(ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ XÃ HỘI)TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIChân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình và Cộng đồngQuốc tế (CFSI) đã hỗ trợ Dự án “Nâng cao năng lực choNVXH cơ sở ở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu này. Kỹ năng tham vấn trong CTXH SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1 Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN.................................................................................... 2 I. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM ................................................................................ 2 II. MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC TRONG THAM VẤN .............. 3 III. THÂN CHỦ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐẾN THAM VẤN ................................. 4 IV. TIẾN TRÌNH THAM VẤN ........................................................................................ 5 Bài 2: KỸ NĂNG LẮNG NGHE ............................................................................................. 9 I. KHÁC NHAU GIỮA NGHE VÀ LẮNG NGHE ...................................................... 9 II. CÁC CẤP ĐỘ CỦA LẮNG NGHE ......................................................................... 9 III. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỂ CÓ THỂ LẮNG NGHE CHỦ ĐỘNG............ 11 Bài 3: KỸ NĂNG QUAN SÁT ............................................................................................... 12 I........KHÁI NIỆM: .............................................................................................................. 12 II. .....LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUAN SÁT ............................................................................. 12 III. ....NHỮNG ĐIỂM CẦN QUAN SÁT ............................................................................ 12 Bài 4: KỸ NĂNG PHẢN HỒI................................................................................................. 14 I. VAI TRÒ CỦA PHẢN HỒI ..................................................................................... 14 II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHẢN HỒI................................................................... 14 III. NHỮNG ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM KHI PHẢN HỒI ........................... 15 Bài 5: KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI .......................................................................................... 17 I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ĐẶT CÂU HỎI TRONG THAM VẤN ........... 17 II. CÁC DẠNG CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG THAM VẤN .................................... 17 III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẢY SINH KHI ĐẶT CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG CÁCH KIỂM SOÁT ............................................................................................................. 18 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ........................................................................................................ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 27Dự án “Nâng cao năng lực cho NVCTXH cơ sở ở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 1 Kỹ năng tham vấn trong CTXH SDRC - CFSI Bài 1: TỔNG QUAN VỀ THAM VẤN I. PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM 1. Tư vấn (consultation) Tư vấn là sự tham khảo và cung cấp ý kiến giữa một bên A (có thể là một cá nhân, một tổ chức) cần tìm câu trả lời cho một thắc mắc hoặc tìm giải pháp với bên B là một cá nhân, một tổ chức khác có chuyên môn, kinh nghiệm và giúp họ giải đáp những thắc mắc hay vấn đề của họ. Như vậy, người tư vấn có thể đóng vai trò như người chịu trách nhiệm tìm ra những giải pháp (R. Schein, 1969), hay thu thập thông tin, chẩn đoán vấn đề và đề xuất giải pháp (D.J. Kurpius & J.C. Brukbaker 1976). 2. Tham vấn Tham vấn là một quá trình thiết lập tương quan trợ giúp chuyên ...