Danh mục tài liệu

Bài giảng - Kỹ thuật cháy - chương 5

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5. KỸ THUẬT CHÁY THAN5.1. Chuẩn bị thanSơ đồ công nghệ của hệ thống thiết bị chuẩn bị than bụi1- Toa tàu chứa than; 2- Bunket kho than; 3- Lưới; 4 Máy cấp nhiên liệu thô; 5- Băng tải; 6- Nam châm tách kiểu puli; 7- Thải các cục sắt; 8- Sàng; 9- Máy đập;10- Băng tải; 11- Nung bằng hơi; 12- Thu gom mẩu gỗ; 13- Thải mẩu gỗ;14- Cấp nhiên liệu thô lên băng chuyền; 15- Của xưởng lò hơi; 16- Nam châm treo; 17- Xe phân phối than; 18Bunker nhiên liệu thô của lò hơi; 19-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Kỹ thuật cháy - chương 5 Chương 5. KỸ THUẬT CHÁY THAN5.1. Chuẩn bị than Sơ đồ công nghệ của hệ thống thiết bị chuẩn bị than bụi1- Toa tàu chứa than; 2- Bunket kho than; 3- Lưới; 4 Máy cấp nhiên liệu thô; 5- Băng tải;6- Nam châm tách kiểu puli; 7- Thải các cục sắt; 8- Sàng; 9- Máy đập;10- Băng tải;11- Nung bằng hơi; 12- Thu gom mẩu gỗ; 13- Thải mẩu gỗ;14- Cấp nhiên liệu thô lên băng chuyền; 15- Của xưởng lò hơi; 16- Nam châm treo; 17- Xe phân phối than; 18- Bunker nhiên liệu thô của lò hơi; 19- Máy cấp nhiên liệu thô; 20- Đoạn ống thẳng đứng được sấy của máy nghiền; 21- Cấp không khí nóng tới máy nghiền; 22- Máy nghiền; 23- Khoang tách; 24- Ống dẫn than bụi5.2. Các tính chất vật lý của than bụia. Độ mịn và đặc tính hạtb. Khối lượng riêng của than bụi ρđ = G/V∑; ρa = G/Va; ρt = G/Vr V∑ = Vr + Vl + Vkk ; Va = Vr + Vl G - khối lượng bụi, kg V∑ - tổng thể tích của mẫu bụi, m3 Vr - thể tích pha rắn của bụi, m3 Vl - tổng thể tích các lỗ bên trong hạt, m3 Vkk - thể tích khoảng không giữa các hạt, m3 ρđ < ρa < ρt ρđ = 500 - 900 kg/m3c. Bề mặt của than bụi Zπ( x.10 −6 ) 2 6.10 6 =Stb = −6 3 x.ρ a a π( x.10 ) Zρ 6Z - số hạt bụi trong 1 kg bụiρa - khối lượng riêng ảo, kg/m3x - kích thước hạtVới than antraxit: R90 = 7% có stb = 2000 m2/kgd. Độ ẩm của than bụie. Tính nổ của bụix < 0,2 mm (than bùn, phiến); < 0,15mm (than nâu);< 0,12 mm (than đá) dễ nổ nhất.Để nổ không xảy ra, nồng độ oxy tương ứng < 16; 18; 19% Nồng độ dễ nổ của nhiên liệu Cmin, kg/m3 pmax, kg/m3 Cmax, kg/m3Loại nh.liệu pmax, MPaThan đá 0,32 - 0,47 1,2 – 2,0 3-4 0,13 - 0,17Than nâu 0,21 - 0,25 1,7 – 2,0 5-6 0,31 - 0,33Than bùn 0,16 - 0,18 1,0 – 2,0 13 - 16 0,31 - 0,33 f. Tính vận chuyển của than bụi Nồng độ bụi: C = 0,5 ÷ 1 kg/kg kk - 30 - 35 kg/kg kk áp suất không khí: 0,5 - 1 MPa.5.3. Những đặc điểm của sự cháy thana. Sự thay đổi của than khi nung, tách khít = 400-500oC than mềm dần bắt đầu thoát khí cho đến t = 900oCChất bốc: 40-50% CH4, ngoài ra có CO, H2, CO2, N2.Độ rỗng của coke: 40 - 55%, các lỗ bé hơn 6 μm ≈ 4 ÷ 23%, cáclỗ lớn hơn 6 μm ≈ 27 ÷ 51%.b. Sấy và vai trò của hơi nướcc. Cháy đồng thể và cháy không đồng thể- Đồng thể: chất bộc.- Dị thể: 2C + O2 = 2CO C + CO2 = 2CO C + H2O = CO + H2d. Vai trò của tro Sơ đồ mô hình viên bi5.4. Cháy than bụi Trạng thái của một lớp và các dạng buồng đốta. Buồng đốt lớp chặt- Các loại buồng đốt lớp chặt- Buồng đốt ghi xích 1. Ghi xích; 2. Phễu chứa than; 3. Buồng đốt 4. Cữ chiều cao lớp than; 5. Không khí cấp một 6. Không khí cấp hai; 7. Không khí cấp ba; 8. Tường mồi lửa; 9. Thải tro; 10. Tường hậub. Buồng đốt tầng sôia. Lớp sôi ổn định b. Lớp sôi tuần hoàn 1- Bunker than; 2- Máy cấp; 3- Đường ống; 4- Quạt; 5- Buồng không khí; 6- Ghi; 7- Buồng đốt; 8- Thải tro; 9- Bề mặt làmc. Buồng đốt than bụi Sơ đồ buồng đốt than bụi thải xỉ khô 1. Bunker than; 2. Máy nghiền; 3a. Cấp k.khí; 3b. Cấp khói; 4. Hỗn hợp bụi khí; 5. Mỏ đốt bụi; 6. Buồng đốt; 7. Ngọn lửa bụi; 8. Lối khỏi buồng đốt; 9. Phễu tro.