BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý và đổi mới công nghệ 1.1 Công nghệ và quản lý công nghệ Công nghệ là gì: 4 yếu tố của công nghệ: theo quan điểm của APCCT/ESCAP - Công nghệ không chỉ là phần cứng, máy móc,thiết bị - Năng lực công nghệ là kỹ năng của con người - Năng lực công nghệ có tác dụng duy trì thế cạnh tranh Các vấn đề chung liên quan đến công nghệ trong một doanh nghiệp: tạo ra công nghệ: mua (nhập hoặc mua trong nước); tự nghiên cứu, cải tiến, tiếp nhận sử dụng công nghệ; năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ I. Quản lý và đổi mới công nghệ 1.1 Công nghệ và quản lý công nghệ Công nghệ là gì: 4 yếu tố của công nghệ: theo quan điểm của APCCT/ESCAP - Công nghệ không chỉ là phần cứng, máy móc,thiết bị - Năng lực công nghệ là kỹ năng của con người - Năng lực công nghệ có tác dụng duy trì thế cạnh tranh Các vấn đề chung liên quan đến công nghệ trong một doanh nghiệp: tạo ra công nghệ: mua (nhập hoặc mua trong nước); tự nghiên cứu, cải tiến, tiếp nhận sử dụng công nghệ; năng suất, hiệu suất, chất lượng; thay đổi công nghệ. Quản lý công nghệ và quản lý hoạt động Các hoạt động quản lý liên quan đến công nghệ trong doanh nghiệp: tạo ra tri thức, ý tưởng kỹ thuật nhằm đưa ra các sản phẩm, quy trình mới, phát triển các sản phẩm mẫu thử, chuyển giao sang hoạt động sản xuất, phân phối, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong đó lĩnh vực công nghệ là một phần của hoạt động này. Mục tiêu chung là duy trì khả năng cạnh tranh, lợi nhuận, thị phần.v.v… 1.2 Công nghệ và doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số lĩnh vực/chủ đề liên quan đến công nghệ mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần quan tâm ( APCCT, 1998 ): - Xu thế phát triển công nghệ và phản ứng của các doanh nghiệp. - Quản lý chiến lược về mặt công nghệ - Thông tin, theo dõi, dự báo và đánh giá công nghệ - Đánh giá lựa chọn, đàm phán và mua sắm công nghệ - Quyền sở hữu trí tuệ - Quản lý đổi mới công nghệ, nghiên cứu - triển khai. Quản lý công nghệ nhằm đạt kết quả hoạt động tốt hơn trong sản xuất ( có thể có trọng tâm nhiều hơn vào các chủ đề như tiêu chuẩn và chất lượng ) Quản lý công nghệ cho phát triển bền vững Công nghệ nhỏ và quản lý công nghệ (tập trung nhiều hơn vào vấn đề nâng cấp công nghệ, các hệ thống hỗ trợ công nghệ, các chức năng kinh tế-công nghệ và thực thi dự án). Cụ thể hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường và cần quan tâm đến những vấn đề sau: Nâng cấp công nghệ: - Thông tin về cơ hội thị trường, công nghệ và sản phẩm. - Lựa chọn và mua sắm công nghệ, bao gồm cả việc tìm kiếm nguồn tài chính. - Đảm bảo sản xuất, cải tiến thường xuyên, nâng cao năng suất, chất lượng. - Tiếp cận các chuyên gia và cơ sở đào tạo. - Xử lý các vấn đề về môi trường. Các thoả thuận gia công và thầu phụ Các hệ thống hỗ trợ và liên kết về mặt công nghệ: - Các trung tâm triển khai và tư vấn về mặt công nghệ, các cơ quan nghiên cứu và tổ chức tiếp thị (marketing) công nghệ - Các hệ thống cung cấp dịch vụ công nghệ. - Các khu công nghiệp, nhóm phát triển, khu công nghệ và vườn ươm công nghệ. - Các trung tâm đổi mới kinh doanh nhỏ. - Các mối liên kết với doanh nghiệp lớn, hệ thống gia công và thầu phụ. Các vấn đề mới của công nghệ: - Công nghệ thông tin. - Chuyên môn hoá linh hoạt. - Các doanh nghiệp dựa vào tri thức. - Các doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao. II. Phát triển công nghệ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 2.1. Vài nét về thực trạng công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN) và các cơ chế hỗ trợ đổi mới. - Vai trò quan trọng của các DNNVV, đặc biệt trong khu vực tư nhân, không cần bàn cãi nhiều. Cho đến nay, đại đa số các doanh nghiệp nhà nước ( 60% ) thuộc loại làm ăn lỗ hoặc chỉ có lãi ít (IMF, 1997; UNDP, 1999 ). - Tuy vậy các DNNVV còn gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động của mình, bao gồm cả đổi mới công nghệ. - Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất rất hạn chế, các doanh nghiệp siêu nhỏ (hộ gia đình) ở nông thôn thường dùng lại công nghệ thải loại của thành thị có tuổi thọ trên 20 năm hoặc tự chế. 50% doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn chỉ sử dụng dụng cụ cầm tay, 15.5% sử dụng công cụ nửa cơ giới, 35.5% có sử dụng máy chạy điện. Kinh nghiệm qua nghiên cứu của một ngành cụ thể là chế biến củ cho thấy, ngành này tại Hoài Đức sau gần 30 năm(1995) mới có một hộ thành lập xí nghiệp chế biến có quy mô lớn hơn hộ gia đình sử dụng công nghệ đã được dùng trong các doanh nghiệp hàng chục năm về trước. Đặc điểm của ngành là thiếu vốn và thông tin công nghệ, ít có khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính thức vì không có tài sản thế chấp và thủ tục phức tạp (Đặng Lan,1996). - Các doanh nghiệp lớn của Nhà nước đã thu hút hơn một một nửa số tín dụng chính thức và các nguồn Ngân sách Nhà nước. Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước đã gây khó khăn cho các DNVVN( bởi hiện tượng còn được gọi là hiệu ứng bị chèn ép), đặc biệt là tư nhân trong lĩnh vực công nghiệp, làm giảm khả năng tạo công ăn việc làm. Để tạo được một việc làm, doanh nghiệp Nhà nước tốn mất 18.000 đô la, khoảng 240 triệu đồng. Trong khi đó, DNVVN chỉ cần mất 800 đô la, tức là khoảng 11 triệu đồng. Các DNVVN cũng còn gặp nhiều trở ngại về các mức thuế chính thức và phi chính thức, gây ra các chi phí hoạt động cao hơn cần thiết (World Bank, 1998). - Trình độ và năng lực quản lý là một hạn chế trong các DNVVN do khó thu hút đội ngũ công nhân có tay nghề cao và ít khả năng đào tạo nâng cao tay nghề. Các nghiên cứu chung về chính sách hỗ trợ DNVVN giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng đã đi đến các kết luận rằng vấn đề quản lý là điểm yếu nhất của các DNVVN Việt Nam(MPI-JICA, 1999). - Có thể điểm qua các chính sách hỗ trợ các DNVVN trong việc cải thiện tình trạng công nghệ như sau: Chương trình quốc gia xúc tiến việc làm: Đã cấp tổng số vốn tới 200 tỷ đồng theo Nghị định số 120/HĐBT tháng 4 năm 1992 nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ năng cho người lao động, đào tạo kỹ năng quản lý cho chủ doanh nghiệp và hỗ trợ về dự án vay gần 110 tỷ đồng với tỷ lệ lãi suất vay thấp. Về đào tạo: đã có 137 trung tâm được nhận tài trợ của Nhà nước với tổng số vốn trên 40 tỷ đồng đầu tư vào trang thiết bị cho giảng dạy và mở các khoá đào tạo. Tuy nhiên các khoá học này chủ yếu mang tính chất đào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ I. Quản lý và đổi mới công nghệ 1.1 Công nghệ và quản lý công nghệ Công nghệ là gì: 4 yếu tố của công nghệ: theo quan điểm của APCCT/ESCAP - Công nghệ không chỉ là phần cứng, máy móc,thiết bị - Năng lực công nghệ là kỹ năng của con người - Năng lực công nghệ có tác dụng duy trì thế cạnh tranh Các vấn đề chung liên quan đến công nghệ trong một doanh nghiệp: tạo ra công nghệ: mua (nhập hoặc mua trong nước); tự nghiên cứu, cải tiến, tiếp nhận sử dụng công nghệ; năng suất, hiệu suất, chất lượng; thay đổi công nghệ. Quản lý công nghệ và quản lý hoạt động Các hoạt động quản lý liên quan đến công nghệ trong doanh nghiệp: tạo ra tri thức, ý tưởng kỹ thuật nhằm đưa ra các sản phẩm, quy trình mới, phát triển các sản phẩm mẫu thử, chuyển giao sang hoạt động sản xuất, phân phối, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong đó lĩnh vực công nghệ là một phần của hoạt động này. Mục tiêu chung là duy trì khả năng cạnh tranh, lợi nhuận, thị phần.v.v… 1.2 Công nghệ và doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số lĩnh vực/chủ đề liên quan đến công nghệ mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần quan tâm ( APCCT, 1998 ): - Xu thế phát triển công nghệ và phản ứng của các doanh nghiệp. - Quản lý chiến lược về mặt công nghệ - Thông tin, theo dõi, dự báo và đánh giá công nghệ - Đánh giá lựa chọn, đàm phán và mua sắm công nghệ - Quyền sở hữu trí tuệ - Quản lý đổi mới công nghệ, nghiên cứu - triển khai. Quản lý công nghệ nhằm đạt kết quả hoạt động tốt hơn trong sản xuất ( có thể có trọng tâm nhiều hơn vào các chủ đề như tiêu chuẩn và chất lượng ) Quản lý công nghệ cho phát triển bền vững Công nghệ nhỏ và quản lý công nghệ (tập trung nhiều hơn vào vấn đề nâng cấp công nghệ, các hệ thống hỗ trợ công nghệ, các chức năng kinh tế-công nghệ và thực thi dự án). Cụ thể hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường và cần quan tâm đến những vấn đề sau: Nâng cấp công nghệ: - Thông tin về cơ hội thị trường, công nghệ và sản phẩm. - Lựa chọn và mua sắm công nghệ, bao gồm cả việc tìm kiếm nguồn tài chính. - Đảm bảo sản xuất, cải tiến thường xuyên, nâng cao năng suất, chất lượng. - Tiếp cận các chuyên gia và cơ sở đào tạo. - Xử lý các vấn đề về môi trường. Các thoả thuận gia công và thầu phụ Các hệ thống hỗ trợ và liên kết về mặt công nghệ: - Các trung tâm triển khai và tư vấn về mặt công nghệ, các cơ quan nghiên cứu và tổ chức tiếp thị (marketing) công nghệ - Các hệ thống cung cấp dịch vụ công nghệ. - Các khu công nghiệp, nhóm phát triển, khu công nghệ và vườn ươm công nghệ. - Các trung tâm đổi mới kinh doanh nhỏ. - Các mối liên kết với doanh nghiệp lớn, hệ thống gia công và thầu phụ. Các vấn đề mới của công nghệ: - Công nghệ thông tin. - Chuyên môn hoá linh hoạt. - Các doanh nghiệp dựa vào tri thức. - Các doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao. II. Phát triển công nghệ trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 2.1. Vài nét về thực trạng công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN) và các cơ chế hỗ trợ đổi mới. - Vai trò quan trọng của các DNNVV, đặc biệt trong khu vực tư nhân, không cần bàn cãi nhiều. Cho đến nay, đại đa số các doanh nghiệp nhà nước ( 60% ) thuộc loại làm ăn lỗ hoặc chỉ có lãi ít (IMF, 1997; UNDP, 1999 ). - Tuy vậy các DNNVV còn gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động của mình, bao gồm cả đổi mới công nghệ. - Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất rất hạn chế, các doanh nghiệp siêu nhỏ (hộ gia đình) ở nông thôn thường dùng lại công nghệ thải loại của thành thị có tuổi thọ trên 20 năm hoặc tự chế. 50% doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn chỉ sử dụng dụng cụ cầm tay, 15.5% sử dụng công cụ nửa cơ giới, 35.5% có sử dụng máy chạy điện. Kinh nghiệm qua nghiên cứu của một ngành cụ thể là chế biến củ cho thấy, ngành này tại Hoài Đức sau gần 30 năm(1995) mới có một hộ thành lập xí nghiệp chế biến có quy mô lớn hơn hộ gia đình sử dụng công nghệ đã được dùng trong các doanh nghiệp hàng chục năm về trước. Đặc điểm của ngành là thiếu vốn và thông tin công nghệ, ít có khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chính thức vì không có tài sản thế chấp và thủ tục phức tạp (Đặng Lan,1996). - Các doanh nghiệp lớn của Nhà nước đã thu hút hơn một một nửa số tín dụng chính thức và các nguồn Ngân sách Nhà nước. Như vậy các doanh nghiệp Nhà nước đã gây khó khăn cho các DNVVN( bởi hiện tượng còn được gọi là hiệu ứng bị chèn ép), đặc biệt là tư nhân trong lĩnh vực công nghiệp, làm giảm khả năng tạo công ăn việc làm. Để tạo được một việc làm, doanh nghiệp Nhà nước tốn mất 18.000 đô la, khoảng 240 triệu đồng. Trong khi đó, DNVVN chỉ cần mất 800 đô la, tức là khoảng 11 triệu đồng. Các DNVVN cũng còn gặp nhiều trở ngại về các mức thuế chính thức và phi chính thức, gây ra các chi phí hoạt động cao hơn cần thiết (World Bank, 1998). - Trình độ và năng lực quản lý là một hạn chế trong các DNVVN do khó thu hút đội ngũ công nhân có tay nghề cao và ít khả năng đào tạo nâng cao tay nghề. Các nghiên cứu chung về chính sách hỗ trợ DNVVN giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng đã đi đến các kết luận rằng vấn đề quản lý là điểm yếu nhất của các DNVVN Việt Nam(MPI-JICA, 1999). - Có thể điểm qua các chính sách hỗ trợ các DNVVN trong việc cải thiện tình trạng công nghệ như sau: Chương trình quốc gia xúc tiến việc làm: Đã cấp tổng số vốn tới 200 tỷ đồng theo Nghị định số 120/HĐBT tháng 4 năm 1992 nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ năng cho người lao động, đào tạo kỹ năng quản lý cho chủ doanh nghiệp và hỗ trợ về dự án vay gần 110 tỷ đồng với tỷ lệ lãi suất vay thấp. Về đào tạo: đã có 137 trung tâm được nhận tài trợ của Nhà nước với tổng số vốn trên 40 tỷ đồng đầu tư vào trang thiết bị cho giảng dạy và mở các khoá đào tạo. Tuy nhiên các khoá học này chủ yếu mang tính chất đào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 354 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0