Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 4 - Chuỗi kích thước

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.95 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 4 - Chuỗi kích thước" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về chuỗi kích thước và khâu; Phân loại chuỗi kích thước và khâu; Hai bài toán chuỗi kích thước... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 4 - Chuỗi kích thướcKỸ THUẬT ĐO & DUNG SAI LẮP GHÉP Chương 4. CHUỖI KÍCH THƯỚC4.1 Các khái niệm cơ bản1. Chuỗi kích thướcChuỗi kích thước là một tập hợp các kích thước quan hệ lẫn nhau tạo thành mộtvòng khép kín và xác định vị trí các bề mặt (hoặc đường tâm) của một hoặc một sốkích thước. Các kích thước quan hệ với nhau và tạo vòng khép kín4.1 Các khái niệm cơ bản1. Chuỗi kích thướcPhân loại trong kỹ thuật  Chuỗi kích thước chi tiết: Các Chuỗi kích thước lắp ghép: Các kích kích thước của chuỗi còn gọi là thước của chuỗi là kích thước của các chi khâu, thuộc về một chi tiết. tiết khác nhau lắp ghép trong bộ phận máy (Hình a) hoặc máy. (Hình b,c)4.1 Các khái niệm cơ bản1. Chuỗi kích thướcPhân loại theo hình học Chuỗi kích thước Chuỗi kích thước mặt Chuỗi kích thước đường thẳng: Các phẳng: các kích thước không gian: các kích kích thước của chuỗi của chuỗi nằm trên cùng thước của chuỗi nằm nằm song song với một mặt phẳng hoặc trong trên các mặt phẳng bất nhau. Hình a, b. các mặt phẳng song song, kỳ nhưng chúng không song song với nhau (hình c)4.1 Các khái niệm cơ bản2. KhâuKhâu là kích thước trong Chuỗi kích thước Phân loại Khâu khép kín (A∑): kích thước của nó hoàn toàn phụ thuộc vào kích thước của  Khâu thành phần (Ai): Kích các khâu thành phần. thước của chúng do quá trình gia Trong quá trình gia công và lắp ráp thì công quyết định và không phụ khâu khép kín không được thực hiện trực thuộc lẫn nhau tiếp mà  kết quả của sự thực hiện các khâu thành phần  nó được hình thành cuối cùng trong trình tự công nghệ4.1 Các khái niệm cơ bản2. Khâu Nếu Gia công theo trình tự A1, A3 → A2 là khâu khép kín (tự A1, A2, A3, A4 đều là các kích hình thành); A1 và A3 là khâu thước của các chi tiết, sau khi thành phần lắp ghép với nhau sinh ra khâu khe hở A5, do đó A5 là khâu khép kín4.1 Các khái niệm cơ bản2. Khâu Khâu Khâu thành phần Khâu thành phần tăng (khâu tăng): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì khâu khép kín cũng tăng hoặc giảm theo Khâu thành phần giảm (khâu giảm): là khâu mà khi tăng hoặc giảm kích thước của nó thì ngược lại kích thước của khâu khép kín sẽ giảm hoặc tăng Khâu khép kín A1, A2, A3, A4 đều là các kích thước của các chi tiết, sau khi lắp ghép với nhau sinh ra khâu khe hở A5, do đó A5 là khâu khép kín A1 là khâu tăng còn A2, A3, A4 là khâu giảm4.2 Hai bài toán chuỗi kích thước Bài toán 1 Cho biết các khâu thành phần trong chuỗi kích thước { , , , ) .. (bao gồm kích thước danh nghĩa, dung sai, sai lệch giới hạn). Xác định khâu khép kín , , , (bao gồm kích thước danh nghĩa, dung sai, sai lệch giới hạn) Bài toán 2 Cho khâu khép kín , , , (bao gồm kích thước danh nghĩa, dung sai, sai lệch giới hạn). Xác định các khâu thành phần chuỗi kích thước { , , , ) .. (bao gồm kích thước dung sai, sai lệch giới hạn).4.2 Hai bài toán chuỗi kích thướcBài toán 1: Cho biết { , , , ) .. Xácđịnh , , ,Xác định mối quan hệ giữa kích thước khâukhép kín và các khâu thành phần CHOCHUỖI ĐƯỜNG THẲNG = − â ă â ả , là sai lệch giới hạn trên và dưới của khâu tăng , là sai lệch giới hạn trên và dưới của khâu giảm = − â ă â ả = − â ă â ả = − â ă â ả = − = − â ă â ả â ă â ả ...