Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 7 - Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kỹ thuật đo: Chương 7 - Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đo sai lệch hình dạng; Đo sai lệch vị trí; Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 7 - Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặtME3072 – KỸ THUẬT ĐO Chương 7. Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt7.1 Đo sai lệch hình dạnga. Đo độ trònKhi số cạnh n là chẵn Khi số cạnh n là lẻ ∆= − /∆= − / Với K - hệ số phản ánh độ méo phụ thuộcx: Sai lệch của đồng hồ đo củavị trí quay bất kỳ của đối góc V. Góc V được chọn theo số cạnh củatượng so vị trí ban đầu chi tiết α = 1800 – n∙3600 /z; K = + x: Sai lệch của đồng hồ đo của vị trí quay bất kỳ của đối tượng so vị trí ban đầuMột số ví dụ về các chi tiết định vị Mặt phẳng → Hạn chế tối đa ba bậc tự do Hai mặt phẳng vuông góc → Hạn chế tối đa 5 bậc tự do Ba mặt phẳng vuông góc → Hạn chế tối đa 6 bậc tự do Khối V dài → hạn chế tối đa 4 bậc tự do Khối V ngắn → hạn chế tối đa 2 bậc tự do Chốt trụ dài → hạn chế tối đa 4 bậc gự do Chốt trụ ngắn → Hạn chế tối đa 2 bậc tự do Chốt trám → Hạn chế 1 bậc tự do Hai mũi tâm → Hạn chế 5 bậc tự do Mâm cặp 3 chấu → hạn chế 2 hoặc 4 bậc tự do7.1 Đo sai lệch hình dạngb. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trụcĐộ côn: Độ côn là sai lệch đường kính trên 2 tiết diện cách nhau một chiều dài chuẩnkích thước Lc a) Sơ đồ đo 2 tiếp điểm: ∆c = xmax - xmin b) Sơ đồ đo 3 tiếp điểm: ∆c = 2(xmax - xmin)/K + Có 2 cách đo: - Đo d1 ở 1 đầu và đảo đầu đo d2 ở đầu còn lại. (Sơ đồ 1) - Đo d1 ở 1 đầu và dịch chuyển đầu đo đến đầu còn lại đo d2 (Sơ đồ 2)7.1 Đo sai lệch hình dạngb. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trụcĐộ phình thắt: + Sơ đồ đo 2 tiếp điểm ∆cs = (xmax - xmin) + Sơ đồ đo 3 tiếp điểm ∆cs = 2(xmax - xmin)/K7.1 Đo sai lệch hình dạngb. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trục ∆ct = (xmax - xmin )/2Độ cong trục:∆ct = xmax - xmin ∆ct = (xmax - xmin )/27.1 Đo sai lệch hình dạngc. Đo độ thẳng l là băng trượt chuẩn, 4 là bàn mang chi tiết. Chi tiết 5 đặt trên bàn. Điều chỉnh cho AB//ĐC nhờ vít 3. Vít me 2 thực hiện chuyển động đo để đầu đo rà từ A đến B. Độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào độ chính xác dẫn trượt của băng máy và khả năng điều chỉnh cho AB//ĐC Để nâng cao độ chính xác dẫn trượt và để giảm ma sát cho chuyển động đo, trong nhiều máy đo người ta sử dụng dẫn trượt trong đệm khí hoặc trong dầu7.1 Đo sai lệch hình dạngd. Đo độ phẳng + Điều chỉnh cho mặt phẳng tạo bởi các điểm đã chọn//MC  Tìm mặt phẳng “0” Thực hiện chuyển động đo : -Rà trên mọi điểm của bề mặt đo : ∆f = xmax - xmin. Chỉ dùng với bề mặt tạo hình phi quy luật (sau đúc, sau phun cát….) - Rà trên một số tuyến : bề mặt gia công có quy luật7.2 Đo sai lệch vị tría. Đo độ song songSơ đồ đo độ song song của hai mặt 1 và 3 với lỗ 2. Khi lỗ 2 nhỏ không thể đưa dụng cụ đo vào rà trong lỗ người ta biến tâm lỗ thành tâm trục bằng cách lồng trục chuẩn 2 vào lỗ. Các vít chỉnh 4 dùng để điều chỉnh cho 2 song song với mặt trượt chuẩn MC. Rà lần lượt chuyển đổi đo trên mặt 1 và 3 theo mặt trượt chuẩn MC. Sai lệch lớn nhất sau mỗi tuyến rà cho ta độ song song của mặt kiểm tra so với MC, được xem là độ song song của nó với lỗ 27.2 Đo sai lệch vị tría. Đo độ song song Sơ đồ đo độ song song của đường tâm lỗ với mặt đáy Khi lỗ chi tiết khá lớn, việc dùng trục chuẩn sẽ khó khăn. Người ta thường dùng thêm các loại bạc có đường kính trong phù hợp với trục chuẩn phổ thông, đường kính ngoài chế tạo theo độ chính xác sản phẩm sao cho khi thực hiện mối lắp với lỗ cần đo sẽ cho khe hở nhỏ, không gây sai số đo đáng kể7.2 Đo sai lệch vị tría. Đo độ song song Sơ đồ đo độ song song của vai trục với mặt đầu. Dùng dụng cụ cầm tay hoặc Phương án đo tốt, ổn Dùng cho gá đo để bàn đo trên các gá đo mềm, dụng định, thường dành cho có điểm chuẩn đo cố việc đo độ song song định, dùng đo các mặt cụ tự định chuẩn tr ...