Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương IV - Lưu Hồng Việt

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.07 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương IV: Khái quát về cấu trúc dữ liệu, trình bày các nội dung chính: cấu trúc dữ liệu là gì, mảng và quản lý bộ nhớ động, xây dựng cấu trúc Vector, xây dựng cấu trúc list. Đây là tài liệu học tập, tham khảo cho sinh viên và giảng viên ngành Kỹ thuật lập trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương IV - Lưu Hồng Việt Kỹ thuật lập trình Chương 1 Chương 4: Khái quát về cấu 0101010101010101100001 0101010101010101100001 StateController 0101010100101010100101 0101010100101010100101 trúc dữ liệu start() stop() 1010011000110010010010 1010011000110010010010 1100101100100010000010 1100101100100010000010 0101010101010101100001 0101010101010101100001 0101010100101010100101 0101010100101010100101 1010011000110010010010+ B*u; y = A*x 1010011000110010010010 © 2004, HOÀNG MINH SƠN 1100101100100010000010+ d*u; 1100101100100010000010 x = C*x LQGController 0101010101010101100001 0101010101010101100001 start() 0101010100101010100101 0101010100101010100101 stop() 1010011000110010010010 1010011000110010010010 1100101100100010000010 1100101100100010000010 10/16/2007 Nội dung chương 4 4.1 Cấu trúc dữ liệu là gì? 4.2 Mảng và quản lý bộ nhớ ₫ộng 4.2 Xây dựng cấu trúc Vector 4.3 Xây dựng cấu trúc List © 2004, HOÀNG MINH SƠN Chương 4: Khái quát về cấu trúc dữ liệu 2 4.1 Giới thiệu chung Phần lớn các bài toán trong thực tế liên quan tới các dữ liệu phức hợp, những kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình không ₫ủ biểu diễn Ví dụ: — Dữ liệu sinh viên: Họ tên, ngày sinh, quê quán, mã số SV,... — Mô hình hàm truyền: Đa thức tử số, ₫a thức mẫu số — Mô hình trạng thái: Các ma trận A, B, C, D — Dữ liệu quá trình: Tên ₫ại lượng, dải ₫o, giá trị, ₫ơn vị, thời gian, cấp sai số, ngưỡng giá trị,... — Đối tượng ₫ồ họa: Kích thước, màu sắc, ₫ường nét, phông © 2004, HOÀNG MINH SƠN chữ, ... Phương pháp biểu diễn dữ liệu: ₫ịnh nghĩa kiểu dữ liệu mới sử dụng cấu trúc (struct, class, union, ...) Chương 4: Khái quát về cấu trúc dữ liệu 3 Vấn ₫ề: Biểu diễn tập hợp dữ liệu Đa số những dữ liệu thuộc một ứng dụng có liên quan với nhau => cần biểu diễn trong một tập hợp có cấu trúc, ví dụ: — Danh sách sinh viên: Các dữ liệu sinh viên ₫ược sắp xếp theo thứ tự Alphabet — Mộ hình tổng thể cho hệ thống ₫iều khiển: Bao gồm nhiều thành phần tương tác — Dữ liệu quá trình: Một tập dữ liệu có thể mang giá trị của một ₫ại lượng vào các thời ₫iểm gián ₫oạn, các dữ liệu ₫ầu vào liên quan tới dữ liệu ₫ầu ra — Đối tượng ₫ồ họa: Một cửa sổ bao gồm nhiều ₫ối tượng ₫ồ họa, một bản vẽ cũng bao gồm nhiều ₫ối tượng ₫ồ họa © 2004, HOÀNG MINH SƠN Thông thường, các dữ liệu trong một tập hợp có cùng kiểu, hoặc ít ra là tương thích kiểu với nhau Kiểu mảng không phải bao giờ cũng phù hợp! Chương 4: Khái quát về cấu trúc dữ liệu 4 Vấn ₫ề: Quản lý (tập hợp) dữ liệu Sử dụng kết hợp một cách khéo léo kiểu cấu trúc và kiểu mảng ₫ủ ₫ể biểu diễn các tập hợp dữ liệu bất kỳ Các giải thuật (hàm) thao tác với dữ liệu, nhằm quản lý dữ liệu một cách hiệu quả: — Bổ sung một mục dữ liệu mới vào một danh sách, một bảng, một tập hợp, ... — Xóa một mục dữ liệu trong một danh sách, bảng, tập hợp,.. — Tìm một mục dữ liệu trong một danh sách, bảng tập hợp,... theo một tiêu chuẩn cụ thể — Sắp xếp một danh sách theo một tiêu chuẩn nào ₫ó © 2004, HOÀNG MINH SƠN — .... Chương 4: Khái quát về cấu trúc ...