Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Thuật mã hóa tín hiệu
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.51 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Thuật mã hóa tín hiệu" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Dữ liệu số, tín hiệu số; dữ liệu số, tín hiệu tương tự; dữ liệu tương tự, tín hiệu số; dữ liệu tương tự, tín hiệu tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Thuật mã hóa tín hiệudce 2008 Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệu ¾ Dữ liệu số, tín hiệu số BK TP.HCM ¾ Dữ liệu số, tín hiệu tương tự ¾ Dữ liệu tương tự, tín hiệu số ¾ Dữ liệu tương tự, tín hiệu tương tựdce 2008 Tín hiệu analog • Ba đặc điểm chính của tín hiệu analog bao gồm – Biên độ (Amplitute) – Tần số (Frequency) – Pha (Phase) • Biên độ của tín hiệu analog – Đo độ mạnh của tín hiệu, đơn vị: decibel (dB) hay volts – Biên độ càng lớn, tín hiệu càng có cường độ mạnh – Tín hiệu tiếng nói - từ “hello” • Tiếng nói (speech) là một tín hiệu rất phức tạp • Tiếng nói chứa hàng ngàn tổ hợp khác nhau của nhiều tín hiệu Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2dce 2008 Tần số của tín hiệu analog • Tốc độ thay đổi của tín hiệu trong một giây, đơn vị Hz hay số chu kỳ trong một giây (cycles per second) – T/h 30Hz thay đổi 30 lần trong một giây • Một chu kỳ là sự di chuyển sóng của tín hiệu từ điểm nguồn bắt đầu cho đến khi quay trở về lại điểm nguồn đó. Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3dce 2008 Pha của tín hiệu analog • Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời gian, được mô tả theo độ (degree) • Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệu chưa kết thúc, và một chu kỳ mới của tín hiệu bắt đầu trước khi chu kỳ trước đó chưa hoàn tất – Tai người không cảm nhận được sự dịch pha – T/h mang dữ liệu bị ảnh hưởng bởi sự dịch pha • Ví dụ các mối nối không hoàn hảo sẽ gây ra dịch pha Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4dce 2008 Tín hiệu digital • Tín hiệu số bao gồm chỉ hai trạng thái, được diễn tả với hai trạng thái ON hay OFF hoặc là 0 hay 1 • Tín hiệu số yêu cầu khả năng băng thông lớn hơn tín hiệu analog. Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5dce 2008 Tín hiệu digital • Các vấn đề khi sử dụng kênh thoại (voice channel) trong việc truyền tín hiệu số – Một tín hiệu số là một tổ hợp của các tín hiệu khác. Đặc biệt, tín hiệu số có thể được biểu diễn như sau Signal = f + f3 + f5 +f7 +f9 +f11 +f13 ....f∞ – Do đó một tín hiệu số gồm 1 tần số cơ bản (f), cộng thêm tần số 3f (hài tần bậc 3), cộng thêm tần số 5f (hài tần bậc 5), … – Nếu biên độ của tần số f, f3, f5, … là a, a3, a5, … thì a = 3a3 = 5a5 … – Để gởi tín hiệu số qua kênh truyền thoại, băng thông của kênh truyền phải cho phép tần số cơ bản f, tần số 3f và tần số 5f đi qua mà không ảnh hưởng nhiều đến các tần số này – Đây là yêu cầu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín hiệu số Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6dce 2008 Tín hiệu digital • Truyền 1 tín hiệu số nhị phân tốc độ 2400bps trên kênh thoại có băng thông 3.1kHz – Tần số cơ bản: 1200Hz (thông thường bằng ½ tốc độ bit) – Chỉ có tần số cơ bản đi qua mà không bị thay đổi Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7dce 2008 Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn • Analog data/Analog Signal – Gởi bình thường hoặc mã hóa vào phần phổ khác Analog and digital • Analog data/Digital Signal transmission – Mã hóa dùng bộ codec để tạo ra chuỗi bit số Analog Analog Digital • Digital Data/Analog Signal data signal signal – Được mã hóa dùng modem để tạo ra t/h tương tự • Digital Data/Digital Signal Digital Analog Digital – Biểu diễn trực tiếp dữ liệu hoặc mã hóa để tạo ra t/h số có data signal signal đặc tính mong muốn • Analog Signal/Analog Transmission – Lan truyền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Chương 3: Thuật mã hóa tín hiệudce 2008 Chương 3 Kỹ thuật mã hóa tín hiệu ¾ Dữ liệu số, tín hiệu số BK TP.HCM ¾ Dữ liệu số, tín hiệu tương tự ¾ Dữ liệu tương tự, tín hiệu số ¾ Dữ liệu tương tự, tín hiệu tương tựdce 2008 Tín hiệu analog • Ba đặc điểm chính của tín hiệu analog bao gồm – Biên độ (Amplitute) – Tần số (Frequency) – Pha (Phase) • Biên độ của tín hiệu analog – Đo độ mạnh của tín hiệu, đơn vị: decibel (dB) hay volts – Biên độ càng lớn, tín hiệu càng có cường độ mạnh – Tín hiệu tiếng nói - từ “hello” • Tiếng nói (speech) là một tín hiệu rất phức tạp • Tiếng nói chứa hàng ngàn tổ hợp khác nhau của nhiều tín hiệu Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2dce 2008 Tần số của tín hiệu analog • Tốc độ thay đổi của tín hiệu trong một giây, đơn vị Hz hay số chu kỳ trong một giây (cycles per second) – T/h 30Hz thay đổi 30 lần trong một giây • Một chu kỳ là sự di chuyển sóng của tín hiệu từ điểm nguồn bắt đầu cho đến khi quay trở về lại điểm nguồn đó. Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3dce 2008 Pha của tín hiệu analog • Tốc độ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối với thời gian, được mô tả theo độ (degree) • Sự dịch pha xảy ra khi chu kỳ của tín hiệu chưa kết thúc, và một chu kỳ mới của tín hiệu bắt đầu trước khi chu kỳ trước đó chưa hoàn tất – Tai người không cảm nhận được sự dịch pha – T/h mang dữ liệu bị ảnh hưởng bởi sự dịch pha • Ví dụ các mối nối không hoàn hảo sẽ gây ra dịch pha Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 4dce 2008 Tín hiệu digital • Tín hiệu số bao gồm chỉ hai trạng thái, được diễn tả với hai trạng thái ON hay OFF hoặc là 0 hay 1 • Tín hiệu số yêu cầu khả năng băng thông lớn hơn tín hiệu analog. Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 5dce 2008 Tín hiệu digital • Các vấn đề khi sử dụng kênh thoại (voice channel) trong việc truyền tín hiệu số – Một tín hiệu số là một tổ hợp của các tín hiệu khác. Đặc biệt, tín hiệu số có thể được biểu diễn như sau Signal = f + f3 + f5 +f7 +f9 +f11 +f13 ....f∞ – Do đó một tín hiệu số gồm 1 tần số cơ bản (f), cộng thêm tần số 3f (hài tần bậc 3), cộng thêm tần số 5f (hài tần bậc 5), … – Nếu biên độ của tần số f, f3, f5, … là a, a3, a5, … thì a = 3a3 = 5a5 … – Để gởi tín hiệu số qua kênh truyền thoại, băng thông của kênh truyền phải cho phép tần số cơ bản f, tần số 3f và tần số 5f đi qua mà không ảnh hưởng nhiều đến các tần số này – Đây là yêu cầu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín hiệu số Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6dce 2008 Tín hiệu digital • Truyền 1 tín hiệu số nhị phân tốc độ 2400bps trên kênh thoại có băng thông 3.1kHz – Tần số cơ bản: 1200Hz (thông thường bằng ½ tốc độ bit) – Chỉ có tần số cơ bản đi qua mà không bị thay đổi Data Communication and Computer Networks ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7dce 2008 Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn • Analog data/Analog Signal – Gởi bình thường hoặc mã hóa vào phần phổ khác Analog and digital • Analog data/Digital Signal transmission – Mã hóa dùng bộ codec để tạo ra chuỗi bit số Analog Analog Digital • Digital Data/Analog Signal data signal signal – Được mã hóa dùng modem để tạo ra t/h tương tự • Digital Data/Digital Signal Digital Analog Digital – Biểu diễn trực tiếp dữ liệu hoặc mã hóa để tạo ra t/h số có data signal signal đặc tính mong muốn • Analog Signal/Analog Transmission – Lan truyền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật truyền số liệu Mạng chuyển mạch Thuật mã hóa tín hiệu Mã hóa tín hiệu Dữ liệu số Tín hiệu tương tự Dữ liệu tương tự Tín hiệu sốTài liệu có liên quan:
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 186 0 0 -
Khung năng lực số cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
10 trang 141 1 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 127 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 82 1 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 62 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 1
147 trang 44 0 0 -
CHƯƠNG 4: CỔNG LOGIC VÀ CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA IC SỐ
28 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật truyền số liệu: Phần 2
208 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kỹ Thuật Truyền Số Liệu - ĐH Bách Khóa
474 trang 39 0 0 -
Thực hành Thiết kế mạch số với HDL - ĐH Bách khoa TP.HCM
84 trang 39 0 0