Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Ngô Công Thắng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lập trình C - Chương 3: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Ngô Công ThắngChươ ng 3. Các khai báo, biể u thứ c, khố i lệ nhI. Các khai báoII. Biểu thứcIII. Khối lệnhBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng1I.1. Khai báo sử dụng thư viện hàm Các trình biên dịch C có sẵn rất nhiều chương trìnhcon (gọi là hàm), các hàm này để trong các thư việnhàm khác nhau. Muốn sử dụng hàm nào ta phải khaibáo sử dụng thư viện hàm chứa hàm đó. Cú pháp khai báo như sau:#includehoặc #include “tên tệp header”Tên tệp header của thư viện hàm có đuôi .hVí dụ: #include //Khai báo sử dụng các chươngtrình vào/raBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng2I.2. Khai báo hằng Khai báo hằng là đặt tên cho một giá trị cụthể Cú pháp khai báo hằng:#define Tên_hằng Giá_trị_của_hằngVí dụ: #define PI 3.141593 Khai báo hằng có thể đặt bất kỳ đâu trongchương trình. Khi biên dịch chương trình, tấtcả tên hằng được sử dụng sau dòng khai báohằng sẽ được thay bằng giá trị của tên hằng.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng3I.3. Khai báo biến Biến là ô nhớ trong bộ nhớ trong (RAM) của máytính dùng để cất chứa dữ liệu. Khai báo biến là đặt tên cho ô nhớ và xác định kiểudữ liệu cho ô nhớ. Ô nhớ có kiểu dữ liệu nào thì chỉchứa được giá trị của kiểu dữ liệu đó. Khai báo biếncó thể để bất kỳ đâu trong chương trình. Cú pháp:Tên_kiểu_dl Tên_biến;Ví dụ: int a; //biến tên là a, có kiểu số nguyên int Nếu có nhiều biến cùng kiểu thì có thể khai báo cùng nhau,giữa các tên biến phân tách nhau bởi dấu phẩy.Ví dụ: float a,b,c;Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng4I.3. Khai báo biến (tiếp) Khi khai báo biến có thể khởi tạo giá trị banđầu cho biến bằng đặt dấu bằng và một giá trịnào đó cách ngay sau tên biến.Ví dụ: int a,b=20,c,d=35;Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 3 - Ngô Công ThắngChươ ng 3. Các khai báo, biể u thứ c, khố i lệ nhI. Các khai báoII. Biểu thứcIII. Khối lệnhBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng1I.1. Khai báo sử dụng thư viện hàm Các trình biên dịch C có sẵn rất nhiều chương trìnhcon (gọi là hàm), các hàm này để trong các thư việnhàm khác nhau. Muốn sử dụng hàm nào ta phải khaibáo sử dụng thư viện hàm chứa hàm đó. Cú pháp khai báo như sau:#includehoặc #include “tên tệp header”Tên tệp header của thư viện hàm có đuôi .hVí dụ: #include //Khai báo sử dụng các chươngtrình vào/raBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng2I.2. Khai báo hằng Khai báo hằng là đặt tên cho một giá trị cụthể Cú pháp khai báo hằng:#define Tên_hằng Giá_trị_của_hằngVí dụ: #define PI 3.141593 Khai báo hằng có thể đặt bất kỳ đâu trongchương trình. Khi biên dịch chương trình, tấtcả tên hằng được sử dụng sau dòng khai báohằng sẽ được thay bằng giá trị của tên hằng.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng3I.3. Khai báo biến Biến là ô nhớ trong bộ nhớ trong (RAM) của máytính dùng để cất chứa dữ liệu. Khai báo biến là đặt tên cho ô nhớ và xác định kiểudữ liệu cho ô nhớ. Ô nhớ có kiểu dữ liệu nào thì chỉchứa được giá trị của kiểu dữ liệu đó. Khai báo biếncó thể để bất kỳ đâu trong chương trình. Cú pháp:Tên_kiểu_dl Tên_biến;Ví dụ: int a; //biến tên là a, có kiểu số nguyên int Nếu có nhiều biến cùng kiểu thì có thể khai báo cùng nhau,giữa các tên biến phân tách nhau bởi dấu phẩy.Ví dụ: float a,b,c;Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng4I.3. Khai báo biến (tiếp) Khi khai báo biến có thể khởi tạo giá trị banđầu cho biến bằng đặt dấu bằng và một giá trịnào đó cách ngay sau tên biến.Ví dụ: int a,b=20,c,d=35;Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 03 - GV. Ngô Công Thắng5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình C Kỹ thuật lập trình Lập trình C Ngôn ngữ C Các khai báo Biểu thức Khối lệnhTài liệu có liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 309 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 247 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 159 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 158 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 143 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 132 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 126 0 0