Bài giảng Lập trình C: Chương 8 - Ngô Công Thắng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.87 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lập trình C - Chương 8: Hàm trong C" cung cấp cho người học các kiến thức: Khai báo hàm, định nghĩa hàm, sử dụng hàm, con trỏ trỏ tới hàm. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 8 - Ngô Công ThắngChươ ng 8. Hàm trong CI. Khai báo hàmII. Định nghĩa hàmIII. Sử dụng hàmIV. Con trỏ trỏ tới hàmBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng1I. Khai báo hàm1. Giới thiệu về hàm2. Cú pháp khai báo hàm3. Các tham số trong khai báo hàmBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng21. Giới thiệu về hàm Trong C tất cả các chương trình con đều gọi là hàm. Ngoài các hàm thư viện có sẵn, người lập trình cóthể tự tạo ra các hàm. Để tạo ra một hàm người lậptrình phải khai báo và định nghĩa nó. Khai báo hàm (function declaration or prototype) làxác định tên của hàm, kiểu dữ liệu trả về, số lượngtham số và kiểu của từng tham số. Định nghĩa hàm (function definition) là xác địnhcông việc mà hàm sẽ thực hiện thông qua các lệnhcủa hàm. Các hàm trong C không lồng nhau, tức là trong mộthàm ta không thể định nghĩa một hàm khác.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng32. Cú pháp khai báo hàm Cú pháp khai báo hàm nằm trên một dòng, kếtthúc bằng dấu chấm phẩy.Kiểu_trả_về Tên_hàm(Kiểu_1 Tên_tham_số_1, Kiểu_2 Tên_tham_số_2,…);Ví dụ: float inchtomet(float x);float tong(float a, float b); Một khai báo hàm không cho biết những gì cótrong thân hàm. Nó chỉ báo cho trình biên dịchbiết về tên hàm, kiểu của hàm, số lượng cáctham số và kiểu của các tham số.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng42. Cú pháp khai báo hàm (tiếp) Khai báo hàm có thể đặt ở bất kỳ đâu trước khi gọihàm. Tốt nhất là để ở đầu tệp chứa chương trình chính(chứa hàm main) hoặc để trước một hàm sẽ gọi nó.Trong các chương trình nhiều file thì các khai báo hàmthường để trong các file header có đuôi .h, còn các địnhnghĩa hàm để trong các file thư viện có đuôi obj hoặclib. Nếu hàm được định nghĩa ở đâu đó trước khi gọi hàmthì có thể không cần khai báo hàm. Tuy nhiên vẫn nêncó khai báo hàm nhất là trong các chương trình cónhiều hàm lớn hay các chương trình nằm trên nhiều file.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lập trình C: Chương 8 - Ngô Công ThắngChươ ng 8. Hàm trong CI. Khai báo hàmII. Định nghĩa hàmIII. Sử dụng hàmIV. Con trỏ trỏ tới hàmBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng1I. Khai báo hàm1. Giới thiệu về hàm2. Cú pháp khai báo hàm3. Các tham số trong khai báo hàmBài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng21. Giới thiệu về hàm Trong C tất cả các chương trình con đều gọi là hàm. Ngoài các hàm thư viện có sẵn, người lập trình cóthể tự tạo ra các hàm. Để tạo ra một hàm người lậptrình phải khai báo và định nghĩa nó. Khai báo hàm (function declaration or prototype) làxác định tên của hàm, kiểu dữ liệu trả về, số lượngtham số và kiểu của từng tham số. Định nghĩa hàm (function definition) là xác địnhcông việc mà hàm sẽ thực hiện thông qua các lệnhcủa hàm. Các hàm trong C không lồng nhau, tức là trong mộthàm ta không thể định nghĩa một hàm khác.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng32. Cú pháp khai báo hàm Cú pháp khai báo hàm nằm trên một dòng, kếtthúc bằng dấu chấm phẩy.Kiểu_trả_về Tên_hàm(Kiểu_1 Tên_tham_số_1, Kiểu_2 Tên_tham_số_2,…);Ví dụ: float inchtomet(float x);float tong(float a, float b); Một khai báo hàm không cho biết những gì cótrong thân hàm. Nó chỉ báo cho trình biên dịchbiết về tên hàm, kiểu của hàm, số lượng cáctham số và kiểu của các tham số.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng42. Cú pháp khai báo hàm (tiếp) Khai báo hàm có thể đặt ở bất kỳ đâu trước khi gọihàm. Tốt nhất là để ở đầu tệp chứa chương trình chính(chứa hàm main) hoặc để trước một hàm sẽ gọi nó.Trong các chương trình nhiều file thì các khai báo hàmthường để trong các file header có đuôi .h, còn các địnhnghĩa hàm để trong các file thư viện có đuôi obj hoặclib. Nếu hàm được định nghĩa ở đâu đó trước khi gọi hàmthì có thể không cần khai báo hàm. Tuy nhiên vẫn nêncó khai báo hàm nhất là trong các chương trình cónhiều hàm lớn hay các chương trình nằm trên nhiều file.Bài giảng Ngôn ngữ C - Chương 8GV. Ngô Công Thắng5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lập trình C Kỹ thuật lập trình Lập trình C Ngôn ngữ C Kiểu dữ liệu tệp Hàm trong C Khai báo hàm Sử dụng hàmTài liệu có liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 309 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 247 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 159 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 158 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 143 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 132 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 126 0 0