Bài giảng Lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.41 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Được thiết kế bằng chương trình Powerpoint, những slide bài giảng “Chùa thời Lý” đẹp mắt với nội dung chi tiết và hấp dẫn. Giúp các em học sinh nắm được kiến thức về chùa thời nhà Lý. Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi và chùa là công trình kiến trúc đẹp. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình. Hy vọng qua bộ sưu tập này, các em có thêm nhiều kiến thức lịch sử Việt Nam thời xưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ?- Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, màumỡ.- Vì vậy ,vua càng tin rằng muốn cho concháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấmno thì phải dời đô từ miền núi chật hẹpHoa Lư về vùng đất Đại La rộng lớn, màumỡ.Câu 2 : Nhà Lý đã xây kinhthành Thăng Long như thếnào?-Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý choxây dựng nhiều cung điện, lâu đài, đềnchùa.- Nhân dân được tụ họp làm ăn ngàycàng đông, tạo nên nhiều phố phườngnhộn nhịp, vui tươi. Câu 3: Các em cùngquan sát một sốhình ảnh và hãy chobiết Thăng long cótên gọi nào khácnữa?Thế kỉ IIIThăng Longcó tênlà CổLoaNăm938ThăngLongcó tênlà CổLoaNăm1010:Vua LýTháiTổ đặttên làThăngLong1: Đạo phật khuyên ngườita làm điều thiện, tránhđiều ác- Đạo phật du nhập vàonước ta từ rất sớm.- Đạo phật khuyên người taphải biết yêu thương đồngloại, phải biết nhường nhịn.- Đạo phật còn khuyên người taphải biết giúp đỡ những ngườigặp khó khăn, không đối xử tàn ácvới loài vật.- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật: Giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Tổng kết:+ Đạo phật có nguồn gốc từ Ấn Độ,đạo phật du nhập vào nước ta từthời phong kiến phương bắc đô hộ.+ Do đạo phật có nhiều điểm phùhợp với cách nghĩ và lối sống củanhân dân ta nên đã sớm được nhândân tiếp nhận và tin theo.Tượngphật A-di-đà(chùaPhậtTích-BắcNinh2: Sự phát triển của đạophật dưới thời Lý. :- Đạo phật được truyền bá rộng rãitrong cả nước, nhân dân theo đạo phậtrất đông, nhiều nhà vua cũng theo đạophật (Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, LýThái Tông, Lý Nhân Tông), nhiều nhà sưđược giữ cương vị quan trọng trongtriều đình.-Thời Lý, chùa mọc nên khắp kinh thành,làng xã.Năm 1031 triều đình bỏ tiền ra xây dựnghàng trăm ngôi chùa, nhân dân cũng đónggóp tiền của xây dựng chùa, hầu như làngxã nào cũng có chùa. KẾT LUẬN: Thời Lý đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo3: Chùa trong đời sống sinhhoạt của nhân dân. - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tế lễ của đạo phật. - Chùa còn là nơi nhân dân đến để lễ phật, hội họp, vui chơi. - Chùa còn là trung tâm văn hóa của các làng xã.4: Tìm hiểu một số ngôichùa thời Lý Các em cùng quansát một số hình ảnh vàhãy cho biết chùa nàycó tên là gì? Nằm ởtỉnh nào?ChùaMột Cột( hay làchùaDiênHựu -HàNộiChùa BútTháp(BắcNinh)ChùaDâu(BắcNinh)ChùaKeo(TháiBình)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ?- Đây là vùng đồng bằng rộng lớn, màumỡ.- Vì vậy ,vua càng tin rằng muốn cho concháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấmno thì phải dời đô từ miền núi chật hẹpHoa Lư về vùng đất Đại La rộng lớn, màumỡ.Câu 2 : Nhà Lý đã xây kinhthành Thăng Long như thếnào?-Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý choxây dựng nhiều cung điện, lâu đài, đềnchùa.- Nhân dân được tụ họp làm ăn ngàycàng đông, tạo nên nhiều phố phườngnhộn nhịp, vui tươi. Câu 3: Các em cùngquan sát một sốhình ảnh và hãy chobiết Thăng long cótên gọi nào khácnữa?Thế kỉ IIIThăng Longcó tênlà CổLoaNăm938ThăngLongcó tênlà CổLoaNăm1010:Vua LýTháiTổ đặttên làThăngLong1: Đạo phật khuyên ngườita làm điều thiện, tránhđiều ác- Đạo phật du nhập vàonước ta từ rất sớm.- Đạo phật khuyên người taphải biết yêu thương đồngloại, phải biết nhường nhịn.- Đạo phật còn khuyên người taphải biết giúp đỡ những ngườigặp khó khăn, không đối xử tàn ácvới loài vật.- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật: Giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Tổng kết:+ Đạo phật có nguồn gốc từ Ấn Độ,đạo phật du nhập vào nước ta từthời phong kiến phương bắc đô hộ.+ Do đạo phật có nhiều điểm phùhợp với cách nghĩ và lối sống củanhân dân ta nên đã sớm được nhândân tiếp nhận và tin theo.Tượngphật A-di-đà(chùaPhậtTích-BắcNinh2: Sự phát triển của đạophật dưới thời Lý. :- Đạo phật được truyền bá rộng rãitrong cả nước, nhân dân theo đạo phậtrất đông, nhiều nhà vua cũng theo đạophật (Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, LýThái Tông, Lý Nhân Tông), nhiều nhà sưđược giữ cương vị quan trọng trongtriều đình.-Thời Lý, chùa mọc nên khắp kinh thành,làng xã.Năm 1031 triều đình bỏ tiền ra xây dựnghàng trăm ngôi chùa, nhân dân cũng đónggóp tiền của xây dựng chùa, hầu như làngxã nào cũng có chùa. KẾT LUẬN: Thời Lý đạo phật rất phát triển và được xem là quốc giáo3: Chùa trong đời sống sinhhoạt của nhân dân. - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tế lễ của đạo phật. - Chùa còn là nơi nhân dân đến để lễ phật, hội họp, vui chơi. - Chùa còn là trung tâm văn hóa của các làng xã.4: Tìm hiểu một số ngôichùa thời Lý Các em cùng quansát một số hình ảnh vàhãy cho biết chùa nàycó tên là gì? Nằm ởtỉnh nào?ChùaMột Cột( hay làchùaDiênHựu -HàNộiChùa BútTháp(BắcNinh)ChùaDâu(BắcNinh)ChùaKeo(TháiBình)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử 4 bài 10 Bài giảng điện tử Lịch sử 4 Bài giảng lớp 4 môn Lịch sử Bài giảng điện tử lớp 4 Đạo Phật thời Lý Công trình kiến trúc chùa Văn hóa nhà LýTài liệu có liên quan:
-
17 trang 110 0 0
-
Bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
17 trang 41 0 0 -
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 trang 40 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 4: Giây, thế kỉ - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
8 trang 38 0 0 -
Bài giảng Địa lý 4 bài 12: Đồng bằng Bắc Bộ
24 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Toán lớp 4: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
10 trang 35 0 0 -
Slide bài Vật dẫn điện và vật cách điện - Khoa học 4 - GV.B.N.Kha
23 trang 34 0 0 -
Bài giảng Toán lớp 4: Tỉ lệ bản đồ
5 trang 32 0 0 -
Slide bài Kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
17 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn Toán lớp 4: Phép cộng phân số - Đặng Thị Hải Ly
7 trang 30 0 0