Bài giảng Luật đầu tư: Chương 4 - TS. Nguyễn Thu Ba
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật đầu tư: Chương 4 - Pháp luật về đầu tư công" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái quát chung về đầu tư công; Chủ trương đầu tư và quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công; thực hiện kế hoạch đầu tư công;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 4 - TS. Nguyễn Thu BaTRƯỜ NGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN KHOA LUẬT CHƯƠ NG4 PHÁPLUẬTVỀĐẦUTƯ CÔNG TS .Ng uyễ nThuBa Te l:0904186405/Email:ng uye nthuba74@g mail.c o m Chuyên đề 4: Pháp luật về ĐT công2 Chuyên đề 4: Pháp luật về ĐT công3 4.1. Khái quát chung về ĐT công 4.2. Chủ trương ĐT và quyết định chủ trương ĐT chương trình, dự án ĐT công. 4.3. Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch ĐT công. 4.4 Thực hiện kế hoạch ĐT công 4.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra, giám sát kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công 4.6 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các CQ, tổ chức, cá nhân trong ĐT công. 4.1 Khái quát chung về ĐT công4 Góc độ KT: ĐT công tạo năng lực SX, năng lực phục vụ của khu vực công nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng mà khu vực tư nhân không hoặc không thể cung cấp. Góc độ chính trị: ĐT công là công cụ để đạt được một số mục tiêu về mặt chính trị: đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm, duy trì hiệu lực PL, bảo vệ môi trường, phân phối bình đẳng hơn. Quản lý ĐT công: cơ chế quản lý, phân bổ các nguồn vốn ĐT của NN vào các chương trình, dự án có hiệu quả XH cao nhất, phù hợp với yêu cầu quản lý NN trong từng thời kỳ. 4.1 Khái quát chung về ĐT công5 PL về ĐT công: + Tăng cường quản lý trong mọi giai đoạn, quá trình ĐT công: kỷ luật trong hoạt động ĐT công ở các cấp, các ngành + Quy định rõ quy trình thẩm định, lựa chọn chương trình, dự án ĐT công. + Hệ thống hóa thông tin theo dõi, giám sát các dự án ĐT công + Chuyển cơ chế lập KH ĐT công hằng năm sang kết hợp kế hoạch trung hạn và hằng năm. Luật đầu tư công năm 20146 1. Mục tiêu Ngày 18 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, QH nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật đầu tư công. Luật đã được Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố ngày 30/6/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015. Việc ban hành Luật đầu tư công nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý hoạt động đầu tư và sử dụng vốn đầu tư công; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư theo đúng mục tiêu, định hướng của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; chống thất thoát, lãng phí; bảo đảm tính công khai, minh bạch trong quản lý đầu tư công. Luật ĐT công năm 20147 2. Quan điểm a) Quán triệt và thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về tái cơ cấu nền kinh tế nói chung và tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công nói riêng. Đặc biệt là phải thể chế hóa các quy định về đổi mới, tăng cường quản lý đầu tư công đã nêu trong Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ. b) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công trong toàn bộ quá trình đầu tư, từ khâu quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư; lập, theo dõi và đánh giá thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công. Luật ĐT công năm 20148 2. Quan điểm (tiếp) c) Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tất cả các khâu liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư công; trong đó quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu các tổ chức, cơ quan đơn vị liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. d) Bảo đảm tính công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. đ) Các quy định trong Luật phải rõ ràng, cụ thể, không chồng chéo, trùng lắp với các quy định của các Luật khác. Đồng thời bảo đảm phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính nhằm giảm tối đa các nội dung cần hướng dẫn thực hiện sau khi ban hành Luật. e) Từng bước hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế trong quản lý đầu tư công. Sửa đổi, bổ sung Luật ĐT công 20149 Mục đích + Thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và nhà nước. Nâng cao tính công khai, minh bạch trong quản lý ĐT công. Thay đổi cơ bản công tác lập kế hoạch và thẩm định chương trình, dự án ĐT công, tiếp cận theo thông lệ tốt nhất trên TG + Đảm bảo tính thống nhất đồng bộ với các luật có liên quan trong quản lý ĐT công. + Nâng cao hiệu quả ĐT từ nguồn vốn NN, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển + Đẩy mạnh phân cấp, tăng cường trách nhiệm của các TC, cá nhân có liên quan trong quản lý hoạt động ĐT công. + Gắn liền với quá trình cơ cấu lại nền KT nói chung và ĐT công theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực. Sửa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 4 - TS. Nguyễn Thu BaTRƯỜ NGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN KHOA LUẬT CHƯƠ NG4 PHÁPLUẬTVỀĐẦUTƯ CÔNG TS .Ng uyễ nThuBa Te l:0904186405/Email:ng uye nthuba74@g mail.c o m Chuyên đề 4: Pháp luật về ĐT công2 Chuyên đề 4: Pháp luật về ĐT công3 4.1. Khái quát chung về ĐT công 4.2. Chủ trương ĐT và quyết định chủ trương ĐT chương trình, dự án ĐT công. 4.3. Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch ĐT công. 4.4 Thực hiện kế hoạch ĐT công 4.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, thanh tra, giám sát kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công 4.6 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các CQ, tổ chức, cá nhân trong ĐT công. 4.1 Khái quát chung về ĐT công4 Góc độ KT: ĐT công tạo năng lực SX, năng lực phục vụ của khu vực công nhằm cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng mà khu vực tư nhân không hoặc không thể cung cấp. Góc độ chính trị: ĐT công là công cụ để đạt được một số mục tiêu về mặt chính trị: đảm bảo an ninh quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm, duy trì hiệu lực PL, bảo vệ môi trường, phân phối bình đẳng hơn. Quản lý ĐT công: cơ chế quản lý, phân bổ các nguồn vốn ĐT của NN vào các chương trình, dự án có hiệu quả XH cao nhất, phù hợp với yêu cầu quản lý NN trong từng thời kỳ. 4.1 Khái quát chung về ĐT công5 PL về ĐT công: + Tăng cường quản lý trong mọi giai đoạn, quá trình ĐT công: kỷ luật trong hoạt động ĐT công ở các cấp, các ngành + Quy định rõ quy trình thẩm định, lựa chọn chương trình, dự án ĐT công. + Hệ thống hóa thông tin theo dõi, giám sát các dự án ĐT công + Chuyển cơ chế lập KH ĐT công hằng năm sang kết hợp kế hoạch trung hạn và hằng năm. Luật đầu tư công năm 20146 1. Mục tiêu Ngày 18 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, QH nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật đầu tư công. Luật đã được Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố ngày 30/6/2014 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015. Việc ban hành Luật đầu tư công nhằm tạo cơ sở pháp lý thống nhất, đồng bộ và hoàn chỉnh để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý hoạt động đầu tư và sử dụng vốn đầu tư công; khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư theo đúng mục tiêu, định hướng của chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của đất nước; chống thất thoát, lãng phí; bảo đảm tính công khai, minh bạch trong quản lý đầu tư công. Luật ĐT công năm 20147 2. Quan điểm a) Quán triệt và thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về tái cơ cấu nền kinh tế nói chung và tái cơ cấu đầu tư mà trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư công nói riêng. Đặc biệt là phải thể chế hóa các quy định về đổi mới, tăng cường quản lý đầu tư công đã nêu trong Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ. b) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công trong toàn bộ quá trình đầu tư, từ khâu quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư; lập, theo dõi và đánh giá thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư công. Luật ĐT công năm 20148 2. Quan điểm (tiếp) c) Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tất cả các khâu liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư công; trong đó quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu các tổ chức, cơ quan đơn vị liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. d) Bảo đảm tính công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư công. đ) Các quy định trong Luật phải rõ ràng, cụ thể, không chồng chéo, trùng lắp với các quy định của các Luật khác. Đồng thời bảo đảm phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính nhằm giảm tối đa các nội dung cần hướng dẫn thực hiện sau khi ban hành Luật. e) Từng bước hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế trong quản lý đầu tư công. Sửa đổi, bổ sung Luật ĐT công 20149 Mục đích + Thể chế hóa quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và nhà nước. Nâng cao tính công khai, minh bạch trong quản lý ĐT công. Thay đổi cơ bản công tác lập kế hoạch và thẩm định chương trình, dự án ĐT công, tiếp cận theo thông lệ tốt nhất trên TG + Đảm bảo tính thống nhất đồng bộ với các luật có liên quan trong quản lý ĐT công. + Nâng cao hiệu quả ĐT từ nguồn vốn NN, phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển + Đẩy mạnh phân cấp, tăng cường trách nhiệm của các TC, cá nhân có liên quan trong quản lý hoạt động ĐT công. + Gắn liền với quá trình cơ cấu lại nền KT nói chung và ĐT công theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực. Sửa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật đầu tư Luật đầu tư Đầu tư công Chủ trương đầu tư Quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư công Giao kế hoạch đầu tư công Thực hiện kế hoạch đầu tư côngTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 420 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 268 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
58 trang 150 1 0
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 136 0 0 -
Nghiên cứu nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam
11 trang 124 0 0 -
9 trang 99 1 0
-
Tăng cường hiệu lực của hệ thống quản lý đầu tư công theo tinh thần Luật Đầu tư công tại Việt Nam
9 trang 91 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 77 0 0