Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.39 KB      Lượt xem: 51      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật hình sự" này gồm có 6 bài thuộc thể loại tích hợp như sau. Chương 1: Những vấn đề chung về Luật Hình sự Việt Nam; Chương 2: Tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm; Chương 3: Các giai đoạn thực hiện tội phạm; Chương 4: Đồng phạm; Chương 5: Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm của hành vi; Chương 6: Trách nhiệm hình sự và hình phạt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật hình sự (Nghề: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BÀI GIẢNG MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ NGHỀ: PHÁP LUẬT (Lưu hành nội bộ) Tháng 6, năm 2019 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học Luật Hình sự cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Luật Hình sự Việt Nam. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế cuộc sống, là cơ sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao hơn. Bài giảng này là môn học thứ 3 trong chương trình đào tạo trung cấp nghề Pháp luật. Môn học này gồm có 6 bài thuộc thể loại tích hợp như sau: Chương 1. Những vấn đề chung về Luật Hình sự Việt Nam Chương 2. Tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm Chương 3. Các giai đoạn thực hiện tội phạm Chương 4. Đồng phạm Chương 5. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm của hành vi Chương 6. Trách nhiệm hình sự và hình phạt …………., ngày……tháng……năm……… 3 MỤC LỤC Chương 1. Những vấn đề chung về Luật Hình sự Việt Nam 1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự ... 1 2. Những nguyên tắc chung của Pháp luật Hình sự .................................................... 2 Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................. 3 Chương 2. Tội phạm và các yếu tố cấu thành tội phạm 1. Tội phạm ................................................................................................................. 4 2. Cấu thành tội phạm….. ......................................................................................... ..5 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 10 Chương 3. Các giai đoạn thực hiện tội phạm 1. Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm......................................................... 11 2. Các giai đoạn thực hiện tội phạm.......................................................................... 11 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 15 Chương 4. Đồng phạm 1. Khái niệm đồng phạm ........................................................................................... 16 2. Các loại người đồng phạm .................................................................................... 18 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 24 Chương 5. Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi 1. Phòng vệ chính đáng ............................................................................................. 25 2. Tình thế cấp thiết................................................................................................... 27 3. Bắt người phạm pháp ............................................................................................ 30 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 30 Chương 6. Trách nhiệm hình sự và hình phạt 1. Trách nhiệm hình sự ............................................................................................. 31 2. Hệ thống hình phạt ................................................................................................ 33 Câu hỏi ôn tập .......................................................................................................... 36 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Luật Hình sự Mã môn học: Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Môn học Luật Hình sự là môn học chuyên môn bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, nghề pháp luật, được giảng dạy cho người học sau khi đã học các môn học cơ sở. - Tính chất: là môn học nghiên cứu lý luận về pháp luật Hình sự. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm tội phạm và cấu thành tội phạm. + Trình bày được các vấn đề khác liên quan đến việc xác định tội phạm như các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, các tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi. + Trình bày được trách nhiệm hình sự, hình phạt: hệ thống hình phạt, các biện pháp tư pháp và hệ thống biện pháp miễn giảm trách nhiệm hình sự; hiểu được các quy tắc quyết định hình phạt. - Về kỹ năng: + Phân biệt được Luật Hình sự với các ngành Luật khác + Phân biệt được tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác + Phân biệt được các loại đồng phạm + Phân biệt giữa hình phạt và các loại trách nhiệm pháp lý khác - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: * Về năng lực tự chủ: Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu. * Về năng lực trách nhiệm: + Thận trọng, tuân thủ luật pháp; không chủ quan; + Chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình. Nội dung của môn học 5 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Mục tiêu - Nêu được khái niệm và trình bày được các nguyên tắc chung của Luật Hình sự. - Phân biệt được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự Việt Nam với các ngành luật khác. Nội dung 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự 1.1. Khái niệm Luật hình sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp ...