Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 525.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 6 bao gồm các vấn đề sau: Khái luận về phá sản và pháp luật về phá sản, trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,...Mời các bạn tham khảo nội dung chương 6.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANHGiảng viên: TS. Lê Minh ToànĐiện thoại/E-mail: toanlm@ptit.edu.vnBộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP I. KHÁI LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 1. KHÁI NIỆM PHÁ SẢNwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 2 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Luật Phá sản năm 2004 đã đưa ra tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tại Điều 3 như sau: “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán đưược các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”.www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 3 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH1. Chỉ để xác định doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, chứ chưa phải là tiêu chí cho việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.2. Khi doanh nghiệp, hợp tác xã có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ nợ, chủ sở hữu, chủ doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.3. Căn cứ đơn yêu cầu, Toà án sẽ xem xét và quyết định việc có mở hay không mở thủ tục phá sản. Nếu phải mở thủ tục phá sản thì việc làm trưước tiên của Toà án là xem xét khả năng phục hồi và quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.4. Chỉ khi nhận thấy hoàn toàn không có khả năng phục hồi kinh doanh và doanh nghiệp, hợp tác xã đã thực sự không còn gì để chi trả các khoản nợ sau khi đã áp dụng mọi biện pháp kinh tế, tài chính cầnwww.ptit.edu.vn án mớiGIẢNG bố phá sản doanh TOÀN p, hợp tác xã. thiết thì Toà tuyên VIÊN: TS. LÊ MINH nghiệ BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 4 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH 3. Phân biệt phá sản và giải thể Nguyên nhân dẫn đến giải thể và phá sản: Điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép phá sản và giải thể một doanh nghiệp: Thủ tục giải thể và phá sản cũng có sự khác biệt rất căn bản. Hậu quả pháp lý của phá sản và giải thể Chế tài pháp lý đối với người chủ doanh nghiệp và người chịu trách nhiệm quản lý điều hành doanh nghiệp trong phá sản và giải thểwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 5 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH Thẩm quyền của Toà án Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã. Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó. Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với trưường hợp thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện.www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 6 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANHTổ quản lý, thanh lý tài sản Đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phá sản, thẩm phán ra quyếtđịnh thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, thanhlý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.Thành phần tổ quản lý, thanh lý tài sản gồm có:a) Một chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp làm tổ trưởng;b) Một cán bộ của Toà án;c) Một đại diện chủ nợ;d) Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản;đ) Trường hợp cần thiết có đại diện công đoàn, đại diện người lao động,đại diện các cơ quan chuyên môn tham gia tổ quản lý, thanh lý tài sản thìthẩm phán xem xét, quyết định.www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. LÊ MINH TOÀN BỘ MÔN: KINH TẾ - KHOA QTKD1 TRANG 7 BÀI GIẢNG MÔN LUẬT KINH DOANH II. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Thủ tục phá sản doanh nghiệp bao gồm các giai đoạn sau: - Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. - Giai đoạn điều tra, đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp. (i) Nếu doanh nghiệp có khả năng phục hồi, toà án sẽ mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp th ...