Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ngân

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh danh, thương mại, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát về tranh chấp và giải quyết tranh chấp; Các phương thức giải quyết tranh chấp cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Khánh Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DANH, THƯƠNG MẠI ThS. Trần Thiên TrangThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU VLU NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái quát về tranh chấp và giải quyết tranh chấp 1.1. Khái niệm tranh chấp KD, TM 1.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp cụ thể 2.1. Thương lượng 2.2. Hòa giải 2.3. Trọng tài 2.4. Tòa ánThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 2 1. Khái quát về tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong KD, TM 1.1. Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh, thương mại 1.2. Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh, thương mại 1.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mạiThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 3 1.1. Khái niệm Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng, xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh, thương mại.ThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 4 1.2. Đặc điểm Nội dung Lĩnh vực tranh chấp: phát sinh liên quan Chủ thể: đến lợi ích tranh chấp: chủ yếu là vật chất, lợi hoạt động thương ích tài sản thương mại nhânThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 5 1.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại Thương Hòa giải Trọng tài Tòa án lượngThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 6 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp cụ thểThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 7 2.1. Thương lượng Khái niệm: Thương lượng là các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào.ThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 8 2.1. Thương lượng Đặc điểm: ▪ Các bên tự thỏa thuận trên tinh thần tự nguyện, thiện chí, hợp tác mà không có sự tham gia của bên thứ 3 ▪ Các bên tự nguyện thi hành phương án giải quyết tranh chấp đã lựa chọn ▪ Pháp luật không có quy định điều chỉnh trình tự, thủ tục thương lượngThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 9 2.2. Hòa giải (Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Khái niệm: Hòa giải là phương thức GQTCTM có sự tham gia của bên thứ ba với vai trò làm trung gian để giúp các bên có được tiếng nói chung trong việc giải quyết các bất đồng.ThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 10 2.2. Hòa giải Đặc điểm: ▪ Luôn có sự tham gia của bên thứ ba ▪ HGV là người không có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ tranh chấp ▪ HGV không có quyền đưa ra PA giải quyết ràng buộc các bên ▪ Trình tự thủ tục được quy định bởi pháp luậtThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 11 2.2. Hòa giải Lưu ý: Quyền yêu cầu Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài tòa án trong lĩnh vực thương mại [K7 Điều 27 - BLTTDS 2015, 2019]ThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 12 2.3. Trọng tài (Luật TTTM 2010) a. Khái niệm: Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật TTTM. [Khoản 1 Điều 3 Luật TTTM]ThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 13 b. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài (Điều 2 L.TTTM) ▪ Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại ▪ Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại ▪ Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tàiThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 14 c. Đặc điểm ▪ Thẩm quyền phát sinh khi các bên thỏa thuận lựa chọn ▪ TT là phương thức giải quyết tư – không mang quyền lực NN ▪ Phán quyết TT là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành ▪ Đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên trong tranh chấp. ▪ Trọng tài được sự hỗ trợ của CQNNThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 15 Hình thức thoả thuận trọng tài (Điều 16 L. TTTM) ▪ Điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng ▪ Văn bảnThS. Trần Thiên Trang, Khoa Luật, VLU 16 1. Thẩm quyền GQTC củatrọng tài vô hiệu d. Thoả thuận trọ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: