
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.58 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về tranh chấp kinh doanh và giải quyết tranh chấp kinh doanh; Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng; Giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải; Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài thương mại; Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa án. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải 8/15/2013 Add Your Company Slogan PHÁP LUẬT VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH L/O/G/O VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011 • Luật trọng tài thương mại 2010 1 8/15/2013 NỘI DUNG CHÍNHI. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và giải quyết tranh chấp kinh doanhII. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượngIII. Giải quyết tranh chấp thông qua hòa giảiIV. Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài thương mạiV. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa ánI – KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINHDOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD 1. Tranh chấp trong kinh doanh 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 2 8/15/2013 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.1. Định nghĩa Tranh chấp trong kinh doanh là những mâuthuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi íchhợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiệncác hoạt động kinh doanh. 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.2. Đặc điểm• Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh• Tranh chấp trong kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh• Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể 3 8/15/2013 1. Tranh chấp trong kinh doanh 1.3. Phân loại a/ Căn cứ vào chủ thể tranh chấp • Tranh chấp giữa DN với DN • Tranh chấp giữa DN với cá nhân, tổ chức khác • Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân • Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.3. Phân loại (tiếp)b/ Căn cứ vào nội dung tranh chấp (Điều 29 BLTTDS)• Tranh chấp phát sinh trong HĐKDTM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và đều có mục đích lợi nhuận.• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận• Tranh chấp t/viên CT với CTvà giữa t/viên CT với nhau liên quan đến việc thành lập, h/động, tổ chức lại và giải thể CT.• Các tranh chấp khác về KDTM mà PL có quy định 4 8/15/2013 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh 2.1. Định nghĩa Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.2. Những yêu cầu đối với việc giải quyết TCKD• Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;• Giữ được uy tín, bí mật kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các quan hệ làm ăn lâu dài;• Chi phí thấp;• Phán quyết chính xác và có tính khả thi cao. 5 8/15/2013 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.3. Ý nghĩa của việc giải quyết TCKD• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội;• Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh;• Góp phần hoàn thiện pháp luật về kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp• Thương lượng• Hòa giải• Trọng tài thương mại• Tòa án 6 8/15/2013 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƢƠNG LƢỢNG1. Định nghĩa2. Đặc điểm3. Các hình thức thương lượng4. Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng 1. Định nghĩa Thương lượng là hình thức giải quyết tranhchấp thông qua việc các bên tranh chấp cùngnhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bấtđồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khôngcần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bênthứ ba nào. 7 8/15/2013 2. Đặc điểm• Các bên tự giải quyết mà ko cần sự tham gia của bên thứ ba;• Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định, pháp luật không quy định.• Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý 3. Các hình thức thương lượng• Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.• Thương lượng gián tiếp: Là các thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp. 8 8/15/2013 4. Ƣu điểm và nhược điểm của thương lượng4.1. Ưu điểm• Không gây phiền hà, thời gian ngắn, ít tốn kém, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.• Giữ được các bí mật trong kinh doanh• Không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên 4. Ƣu điểm và nhược điểm của thương lượng4.1. Nhược điểm• Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thiện chí của các bên tranh chấp, kết thúc thương lượng không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 4 - ThS. Phan Đăng Hải 8/15/2013 Add Your Company Slogan PHÁP LUẬT VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH L/O/G/O VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Bộ luật tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011 • Luật trọng tài thương mại 2010 1 8/15/2013 NỘI DUNG CHÍNHI. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và giải quyết tranh chấp kinh doanhII. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượngIII. Giải quyết tranh chấp thông qua hòa giảiIV. Giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Trọng tài thương mạiV. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại Tòa ánI – KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINHDOANH VÀ GIẢI QUYẾT TCKD 1. Tranh chấp trong kinh doanh 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 2 8/15/2013 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.1. Định nghĩa Tranh chấp trong kinh doanh là những mâuthuẫn hay xung đột về quyền, nghĩa vụ và lợi íchhợp pháp giữa các bên trong quá trình thực hiệncác hoạt động kinh doanh. 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.2. Đặc điểm• Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh• Tranh chấp trong kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh• Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể 3 8/15/2013 1. Tranh chấp trong kinh doanh 1.3. Phân loại a/ Căn cứ vào chủ thể tranh chấp • Tranh chấp giữa DN với DN • Tranh chấp giữa DN với cá nhân, tổ chức khác • Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân • Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác 1. Tranh chấp trong kinh doanh1.3. Phân loại (tiếp)b/ Căn cứ vào nội dung tranh chấp (Điều 29 BLTTDS)• Tranh chấp phát sinh trong HĐKDTM giữa cá nhân, tổ chức có ĐKKD và đều có mục đích lợi nhuận.• Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận• Tranh chấp t/viên CT với CTvà giữa t/viên CT với nhau liên quan đến việc thành lập, h/động, tổ chức lại và giải thể CT.• Các tranh chấp khác về KDTM mà PL có quy định 4 8/15/2013 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh 2.1. Định nghĩa Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.2. Những yêu cầu đối với việc giải quyết TCKD• Nhanh chóng, thuận lợi, không làm gián đoạn hoạt động kinh doanh;• Giữ được uy tín, bí mật kinh doanh; có thể khôi phục và duy trì các quan hệ làm ăn lâu dài;• Chi phí thấp;• Phán quyết chính xác và có tính khả thi cao. 5 8/15/2013 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.3. Ý nghĩa của việc giải quyết TCKD• Bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên; thiết lập sự công bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội;• Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh;• Góp phần hoàn thiện pháp luật về kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển. 2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh2.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp• Thương lượng• Hòa giải• Trọng tài thương mại• Tòa án 6 8/15/2013 II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA THƢƠNG LƢỢNG1. Định nghĩa2. Đặc điểm3. Các hình thức thương lượng4. Ưu điểm và nhược điểm của thương lượng 1. Định nghĩa Thương lượng là hình thức giải quyết tranhchấp thông qua việc các bên tranh chấp cùngnhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bấtđồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khôngcần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bênthứ ba nào. 7 8/15/2013 2. Đặc điểm• Các bên tự giải quyết mà ko cần sự tham gia của bên thứ ba;• Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định, pháp luật không quy định.• Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý 3. Các hình thức thương lượng• Thương lượng trực tiếp: Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp.• Thương lượng gián tiếp: Là các thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp. 8 8/15/2013 4. Ƣu điểm và nhược điểm của thương lượng4.1. Ưu điểm• Không gây phiền hà, thời gian ngắn, ít tốn kém, không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý.• Giữ được các bí mật trong kinh doanh• Không làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên 4. Ƣu điểm và nhược điểm của thương lượng4.1. Nhược điểm• Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và thiện chí của các bên tranh chấp, kết thúc thương lượng không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật kinh tế Luật kinh tế Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Trọng tài thương mại Tranh chấp trong kinh doanh Phương thức giải quyết tranh chấpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 597 0 0
-
Sổ tay Pháp chế doanh nghiệp - NXB Thanh Niên
124 trang 330 7 0 -
36 trang 326 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 240 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 224 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
57 trang 192 1 0
-
14 trang 184 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
10 trang 155 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 132 0 0 -
23 trang 125 0 0
-
16 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng – Một chặng đường phát triển
6 trang 109 0 0