
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 8 - ThS.BùiHuyTùng
Số trang: 153
Loại file: ppt
Dung lượng: 712.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 8 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Pháp luật về hợp đồng", cụ thể như: Khái quát pháp luật hợp đồng ở Việt Nam, chế độ pháp lý hợp đồng dân sự, những quy định chung về hợp đồng trong hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 8 - ThS. Bùi Huy Tùng CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng 3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS. Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng. Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS. Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận. 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Khái niệm hợp đồng và HĐDS: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ. “HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và NVDS” (Đ388 BLDS2005). 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Dấu hiệu của HĐDS: Là sự thỏa thuận giữa các bên Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐDS Các quyền và NVDS 2. Phân loại hợp đồng 2.1. Theo nội dung của hợp đồng 2.2. Theo tính chất đặc thù của hợp đồng 2.3. Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng 2.4. Theo hình thức hợp đồng 2.5. Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng 2.6. Theo tính thông dụng của hợp đồng 2.1. Theo nội dung của hợp đồng Hợp đồng không có tính chất kinh doanh (HĐDS theo nghĩa hẹp): nhằm thỏa mãn mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. Hợp đồng KD,TM: Giữa các chủ thể có ĐKKD thực hiện các hoạt động KD,TM. HĐLĐ: Giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ. 2.2. Theo tính chất đặc thù của hợp đồng Hợp đồng chính: Hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ. Hợp đồng phụ: Hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; nếu hợp đồng chính không có hiệu lực thì hợp đồng phụ cũng không có hiệu lực. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: các chủ thể hợp đồng thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba. Hợp đồng có điều kiện: Hiệu lực của hợp đồng phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định do các bên thỏa thuận. 2.3. Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng Hợp đồng song vụ: các bên chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ tương xứng nhau, quyền của bên này tương xứng với nghĩa vụ của bên kia, và ngược lại. Hợp đồng đơn vụ: Chỉ có một bên có nghĩa vụ. 2.4. Theo hình thức hợp đồng Hợp đồng bằng văn bản, kể cả bằng thông điệp dữ liệu. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng bằng hành vi cụ thể. Hợp đồng có công chứng, chứng thực hay phải đăng ký. 2.5. Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng Hợp đồng thương mại: Hợp đồng giữa các thương nhân. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, góp vốn, thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản của quyền tác giả: Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Hợp đồng giao thầu: Các hợp đồng cụ thể trong các lĩnh vực kinh doanh đặc thù khác. 2.6. Theo tính thông dụng của hợp đồng Hợp đồng mua bán tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán” (Đ248). Hợp đồng trao đổi tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu cho nhau” (K1 Đ463). Hợp đồng tặng cho tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho và không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận” (Đ465). Hợp đồng vay tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” (Đ471). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng thuê tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê, còn bên thuê phải trả tiền thuê” (Đ480). Hợp đồng mượn tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn mà bên mượn không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được” (Đ512). Hợp đồng dịch vụ: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” (Đ518). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng vận chuyển: Hợp đồng vận chuyển hành khách: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định còn hành khách phải thanh toán cước phí” (Đ527). Hợp đồng vận chuyển tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển tài sản đến địa điểm đã định và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, còn bên thuê có nghĩa vụ trả cước phí” (Đ535). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng gia côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 8 - ThS. Bùi Huy Tùng CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng 3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS. Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng. Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS. Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận. 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Khái niệm hợp đồng và HĐDS: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ. “HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và NVDS” (Đ388 BLDS2005). 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Dấu hiệu của HĐDS: Là sự thỏa thuận giữa các bên Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐDS Các quyền và NVDS 2. Phân loại hợp đồng 2.1. Theo nội dung của hợp đồng 2.2. Theo tính chất đặc thù của hợp đồng 2.3. Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng 2.4. Theo hình thức hợp đồng 2.5. Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng 2.6. Theo tính thông dụng của hợp đồng 2.1. Theo nội dung của hợp đồng Hợp đồng không có tính chất kinh doanh (HĐDS theo nghĩa hẹp): nhằm thỏa mãn mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. Hợp đồng KD,TM: Giữa các chủ thể có ĐKKD thực hiện các hoạt động KD,TM. HĐLĐ: Giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ. 2.2. Theo tính chất đặc thù của hợp đồng Hợp đồng chính: Hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ. Hợp đồng phụ: Hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; nếu hợp đồng chính không có hiệu lực thì hợp đồng phụ cũng không có hiệu lực. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: các chủ thể hợp đồng thực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba. Hợp đồng có điều kiện: Hiệu lực của hợp đồng phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định do các bên thỏa thuận. 2.3. Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng Hợp đồng song vụ: các bên chủ thể đều có quyền và nghĩa vụ tương xứng nhau, quyền của bên này tương xứng với nghĩa vụ của bên kia, và ngược lại. Hợp đồng đơn vụ: Chỉ có một bên có nghĩa vụ. 2.4. Theo hình thức hợp đồng Hợp đồng bằng văn bản, kể cả bằng thông điệp dữ liệu. Hợp đồng bằng lời nói. Hợp đồng bằng hành vi cụ thể. Hợp đồng có công chứng, chứng thực hay phải đăng ký. 2.5. Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng Hợp đồng thương mại: Hợp đồng giữa các thương nhân. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, góp vốn, thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Hợp đồng chuyển giao quyền tài sản của quyền tác giả: Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Hợp đồng giao thầu: Các hợp đồng cụ thể trong các lĩnh vực kinh doanh đặc thù khác. 2.6. Theo tính thông dụng của hợp đồng Hợp đồng mua bán tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán” (Đ248). Hợp đồng trao đổi tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu cho nhau” (K1 Đ463). Hợp đồng tặng cho tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho và không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận” (Đ465). Hợp đồng vay tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” (Đ471). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng thuê tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê, còn bên thuê phải trả tiền thuê” (Đ480). Hợp đồng mượn tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn mà bên mượn không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được” (Đ512). Hợp đồng dịch vụ: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ” (Đ518). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng vận chuyển: Hợp đồng vận chuyển hành khách: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định còn hành khách phải thanh toán cước phí” (Đ527). Hợp đồng vận chuyển tài sản: “Là sự thỏa thuận, theo đó bên vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển tài sản đến địa điểm đã định và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, còn bên thuê có nghĩa vụ trả cước phí” (Đ535). 2.6Theo tính thông dụng của hợp đồng(tt) Hợp đồng gia côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh tế Bài giảng Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng Hợp đồng dịch vụ Hợp đồng mua bán hàng hóaTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
9 trang 330 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
6 trang 254 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
Mẫu Hợp đồng dịch vụ khuyến mại
6 trang 224 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0 -
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại
13 trang 208 0 0 -
3 trang 202 0 0
-
Mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa - Mấu số 3
3 trang 200 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 198 0 0 -
57 trang 192 1 0
-
Mẫu hợp đồng dịch vụ hỗ trợ pháp lý dài hạn
5 trang 191 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Mẫu hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng
2 trang 182 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
Mẫu Hợp đồng dịch vụ (Thiết kế website, host)
5 trang 177 0 0