Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 4: Cây (Tree)
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết đồ thị - Bài 4: Cây (Tree)" cung cấp cho người học các kiến thức: Các khái niệm cơ bản về cây, tính chất của cây, cây có gốc, cây nhị phân, một số tính chất của cây nhị phân,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 4: Cây (Tree) Bài 4Cây (Tree)Các khái niệm cơ bản về Cây Định nghĩa: Cây là một đơn đồ thị vô hướng, liên thông và không chứa chu trình. Ví dụ: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là cây? Cả 3 đồ thị trên đều là cây. 2Cây (tt) VD: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là cây? G1, G2 là cây. G3 không là cây do có chứa chu trình, G4 không liên thông 3Cây (tt) Định nghĩa: Nếu G là một đồ thị vô hướng và không chứa chu trình thì G được gọi là một rừng. Khi đó mỗi thành phần liên thông của G sẽ là một cây. VD: Đồ thị trên là rừng có 3 cây 4Tính chất của cây Định lý: Cho T là một đồ thị vô hướng. Khi đó, các điều sau đây là tương đương: 1. T là cây. 2. T không chứa chu trình và có n – 1 cạnh. 3. T liên thông và có n – 1 cạnh. 4. T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu). 5. Hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bằng đúng 1 đường đi đơn. 6. T không chứa chu trình nhưng nếu thêm 1 cạnh bất kỳ vào T thì ta sẽ được thêm đúng 1 chu trình. 5 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý: (1) (2): T là cây T không chứa chu trình và có n-1 cạnh Hiển nhiên T không chứa chu trình (do T là cây) Ta chỉ cần chứng minh T có n-1 cạnh. Xét T là cây có n đỉnh. Ta sẽ chứng minh quy nạp theo n n – n = 2, Cây có 2 đỉnh thì có 1 cạnh. Đúng. – Giả sử mọi cây có k đỉnh thì sẽ có k-1 cạnh – Xét Tk+1 là cây có k + 1 đỉnh. Dễ thấy rằng trong cây Tk+1 luôn tồn tại ít nhất 1 đỉnh treo. – Loại đỉnh treo này (cùng với cạnh nối) ra khỏi T k+1 ta được đồ thị T’ có k đỉnh. Dễ thấy T’ vẫn liên thông và không có chu trình (do T k+1 không có chu trình) – Suy ra T’ là cây. Theo giả thiết quy nạp, T’ có k đỉnh thì sẽ có k-1 cạnh. Vậy cây Tk+1 có k cạnh. (đpcm) 6 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (2) (3): T không chứa chu trình và có n-1 cạnh T liên thông và có n-1 cạnh Hiển nhiên T có n-1 cạnh (theo giả thiết) Ta chỉ cần chứng minh T liên thông. Giả sử T có k thành phần liên thông với số đỉnh lần lượt là n ,…, n . 1 k Khiđó mỗi thành phần liên thông của T sẽ là một cây và sẽ có số cạnh lần lượt là n1-1, n2-1,…, nk-1. Suy ra, số cạnh của T sẽ là n1-1 + n2-1 +…+ nk-1 = n – k. Theo giả thiết, số cạnh của cây là n-1. Từ đó suy ra k = 1 hay T chỉ có 1 thành phần liên thông. Suy ra T liên thông (đpcm). 7 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (3) (4): T liên thông và có n-1 cạnh T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu) Hiển nhiên T liên thông (theo giả thiết) Ta chỉ cần chứng minh mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu). Xét (u,v) là cạnh bất kỳ của T. Nếu bỏ (u,v) ra khỏi T, ta sẽ được đồ thị T’ có n đỉnh và n-2 cạnh. Đồ thị có n đỉnh và n-2 cạnh thì không thể liên thông. Vậy nếu bỏ cạnh (u,v) ra thì sẽ làm mất tính liên thông của đồ thị. Suy ra (u,v) là cạnh cắt (cầu). (đpcm). 8 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (4) (5): T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T luôn tồn tại đúng 1 đường đi đơn Xét u, v là hai đỉnh bất kỳ trong T. Do T liên thông nên luôn tồn tại đường đi giữa u và v. Ta sẽ chứng minh đường đi này là duy nhất. Giả sử có hai đường đi đơn khác nhau giữa u và v. Khi đó hai đường đi này sẽ tạo thành một chu trình. Suy ra, các cạnh trên chu trình này sẽ không thể là cạnh cắt được (???) – Mâu thuẫn. Vậy giữa u và v chỉ có thể tồn tại đúng 1 đường đi đơn. (đpcm) 9 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (5) (6): Giữa hai đỉnh bất kỳ của T luôn tồn tại đúng 1 đường đi đơn T không chứa chu trình, nhưng nếu thêm vào 1 cạnh bất kỳ thì sẽ phát sinh đúng 1 chu trình T không thể có chu trình, vì nếu có chu trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 4: Cây (Tree) Bài 4Cây (Tree)Các khái niệm cơ bản về Cây Định nghĩa: Cây là một đơn đồ thị vô hướng, liên thông và không chứa chu trình. Ví dụ: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là cây? Cả 3 đồ thị trên đều là cây. 2Cây (tt) VD: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là cây? G1, G2 là cây. G3 không là cây do có chứa chu trình, G4 không liên thông 3Cây (tt) Định nghĩa: Nếu G là một đồ thị vô hướng và không chứa chu trình thì G được gọi là một rừng. Khi đó mỗi thành phần liên thông của G sẽ là một cây. VD: Đồ thị trên là rừng có 3 cây 4Tính chất của cây Định lý: Cho T là một đồ thị vô hướng. Khi đó, các điều sau đây là tương đương: 1. T là cây. 2. T không chứa chu trình và có n – 1 cạnh. 3. T liên thông và có n – 1 cạnh. 4. T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu). 5. Hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bằng đúng 1 đường đi đơn. 6. T không chứa chu trình nhưng nếu thêm 1 cạnh bất kỳ vào T thì ta sẽ được thêm đúng 1 chu trình. 5 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý: (1) (2): T là cây T không chứa chu trình và có n-1 cạnh Hiển nhiên T không chứa chu trình (do T là cây) Ta chỉ cần chứng minh T có n-1 cạnh. Xét T là cây có n đỉnh. Ta sẽ chứng minh quy nạp theo n n – n = 2, Cây có 2 đỉnh thì có 1 cạnh. Đúng. – Giả sử mọi cây có k đỉnh thì sẽ có k-1 cạnh – Xét Tk+1 là cây có k + 1 đỉnh. Dễ thấy rằng trong cây Tk+1 luôn tồn tại ít nhất 1 đỉnh treo. – Loại đỉnh treo này (cùng với cạnh nối) ra khỏi T k+1 ta được đồ thị T’ có k đỉnh. Dễ thấy T’ vẫn liên thông và không có chu trình (do T k+1 không có chu trình) – Suy ra T’ là cây. Theo giả thiết quy nạp, T’ có k đỉnh thì sẽ có k-1 cạnh. Vậy cây Tk+1 có k cạnh. (đpcm) 6 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (2) (3): T không chứa chu trình và có n-1 cạnh T liên thông và có n-1 cạnh Hiển nhiên T có n-1 cạnh (theo giả thiết) Ta chỉ cần chứng minh T liên thông. Giả sử T có k thành phần liên thông với số đỉnh lần lượt là n ,…, n . 1 k Khiđó mỗi thành phần liên thông của T sẽ là một cây và sẽ có số cạnh lần lượt là n1-1, n2-1,…, nk-1. Suy ra, số cạnh của T sẽ là n1-1 + n2-1 +…+ nk-1 = n – k. Theo giả thiết, số cạnh của cây là n-1. Từ đó suy ra k = 1 hay T chỉ có 1 thành phần liên thông. Suy ra T liên thông (đpcm). 7 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (3) (4): T liên thông và có n-1 cạnh T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu) Hiển nhiên T liên thông (theo giả thiết) Ta chỉ cần chứng minh mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu). Xét (u,v) là cạnh bất kỳ của T. Nếu bỏ (u,v) ra khỏi T, ta sẽ được đồ thị T’ có n đỉnh và n-2 cạnh. Đồ thị có n đỉnh và n-2 cạnh thì không thể liên thông. Vậy nếu bỏ cạnh (u,v) ra thì sẽ làm mất tính liên thông của đồ thị. Suy ra (u,v) là cạnh cắt (cầu). (đpcm). 8 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (4) (5): T liên thông và mỗi cạnh của T đều là cạnh cắt (cầu) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T luôn tồn tại đúng 1 đường đi đơn Xét u, v là hai đỉnh bất kỳ trong T. Do T liên thông nên luôn tồn tại đường đi giữa u và v. Ta sẽ chứng minh đường đi này là duy nhất. Giả sử có hai đường đi đơn khác nhau giữa u và v. Khi đó hai đường đi này sẽ tạo thành một chu trình. Suy ra, các cạnh trên chu trình này sẽ không thể là cạnh cắt được (???) – Mâu thuẫn. Vậy giữa u và v chỉ có thể tồn tại đúng 1 đường đi đơn. (đpcm) 9 Tính chất của cây (tt) Chứng minh định lý (tt): (5) (6): Giữa hai đỉnh bất kỳ của T luôn tồn tại đúng 1 đường đi đơn T không chứa chu trình, nhưng nếu thêm vào 1 cạnh bất kỳ thì sẽ phát sinh đúng 1 chu trình T không thể có chu trình, vì nếu có chu trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết đồ thị Lý thuyết đồ thị Cây nhị phân Duyệt cây nhị phân Biểu diễn cây nhị phân Cây có gốcTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 254 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 166 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 155 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 148 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 124 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
98 trang 123 0 0 -
Một số đánh giá hình học mạng lưới tàu điện đô thị Hà Nội theo lý thuyết đồ thị
9 trang 95 0 0 -
Trắc nghiệm môn Lý thuyết đồ thị
8 trang 56 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 trang 53 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 52 0 0