Bài giảng Lý thuyết hành vi con người trong môi trường xã hội - TS. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 67
Loại file: ppt
Dung lượng: 436.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết hành vi con người trong môi trường xã hội do TS. Nguyễn Thị Lan biên soạn sẽ giới thiệu đến các học viên phương pháp tiếp cận hành vi con người theo hệ thống, tìm hiểu giữa các yếu tố của HTXH và HT con người để dẫn đến hành vi của cá nhân trong đó. Đây là tài liệu dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội và Xã hội học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết hành vi con người trong môi trường xã hội - TS. Nguyễn Thị LanLÝ THUYẾT HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI TS.Nguyễn Thị Lan Phương pháp tiếp cận hành vi con người theo hệ thống1.Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét hành vi con người (HVCN) như kết quả của nhiều yếu tố, cả bên trong và bên ngoài, diễn ra trong sự tương tác lẫn nhauCá nhân không chỉ bị ảnh hưởng bởi môi trường (MT) mà còn ảnh hưởng lại MT.Cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng, xã hội… đều là hệ thống. 1.Khái niệm HTHệ thống: là tập hợp các bộ phận và các quá trình phát triển theo trật tự và trong m ối tương tác qua lại. +Tập hợp: tổng thể, gồm nhiều thành phần, bộ phận, yếu tố +Theo trật tự +Tương tác qua lại với nhau Hệ thống con người, XHHT con người: Là một HT trong đó có các tiểu HT của cá nhân hợp thànhHT xã hội: khi có tập hợp hay những cá nhân tương tác lẫn nhau: bạn bè, nhóm nhỏ, gia đình, cộng đồng, tổ chức, cả dân tộc và quốc tếĐược tạo ra bởi tập hợp các cá nhân nhưng không chỉ có như vậy. Có chung sự đồng nhất để phân biệt với các hệ thống khác Cá nhân là HT Lĩnh vực sinh họcTrạng thái và các quá trình sinh lý Lĩnh vực tâm lýTrạng thái và các quá trình tâm lý Tiểu hệ thống hành vi Mục tiêu của bài này1.Tìm hiểu:Tác động giữa các yếu tố của HTXH và HT con người để dẫn đến hành vi của cá nhân trong đó:-Sự tác động của môi trường sống, các t/c, chính sách…-Sự tác động của các yếu tố Tâm-Sinh-XH2. Làm cơ sở cho việc áp dụng các kỹ năng trong CTXH với trẻ em. 2.Khái niệm MT xã hộiLiên quan đến các yếu tố xác định bởi xã hội và lịch sử của hệ thống. -MTXH được tạo ra bởi các mối quan hệ xung quanh các cá nhân và các hệ thống XH, gồm cả cá nhân như hệ thống và các hệ thống XH.-Hệ thống XH gồm những người khác, nhóm, gia đình, cộng đồng, tổ chức, XH và dân tộc mà ở đó cá nhân giao tiếp. -Giao tiếp này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi và phát triển của cá nhân. 3.Các vấn đề thường gặp trong MT1.V/đ kinh tế và nhu cầu cơ bản: thiếu nguồn lực, hàng hóa, dịch vụ như của cải, việc làm, thức ăn, chỗ ở, phương tiện đi lại liên quan tới nơi sinh sống. Thường sảy ra với người nghèo, người già, phụ nữ…2.Các v/đ về giáo dục, đào tạo và học thức: không được đi học, dạy nghề để phát triển trí tuệ, có kỹ năng XH và nghề nghiệp3.V/đ liên quan đến luật pháp: khi có vi phạm hoặc bị xâm hại rất khó tự bảo vệ mình (VD: quyền học của TE; Tư pháp với người chưa thành niên)4.V/đ liên quan đến chăm sóc sức khỏe và dịch vụ: do nguồn lực hạn hẹp, những quy định hạn chế, dịch vụ thiếu…5.V/đ trong quan hệ gia đình: cha mẹ, anh chị em, bạn bè, người yêu, người quen, đồng nghiệp…không hỗ trợ được.6.V/đ tự do: khi con người không có điều kiện tiếp cận. Nhưng MT cũng có thể cung cấp nguồn lực và điều kiện hỗ trợ để con người vượt qua khó khăn. -CBXH cần đi đầu trong sử dụng hệ thống không chính thức trong hỗ trợ và mạng lưới XH để giúp những người khó khăn Các nguyên tắc của một hệ thống1. Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn.2. Mọi hệ thống đều có thể được chia thành những hệ thống khác nhỏ hơn.3. Mọi hệ thống đều có tương tác với những hệ thống khác4. Mọi hệ thống đều cần ‘đầu vào’ hay năng lượng từ môi trường bên ngoài để tồn tại.5. Mọi hệ thống đều tìm kiếm sự cân bằng những hệ thống khác. 2.Tiểu HT sinh học và tác động tới trẻ sơ sinh và tuổi thơ-Khả năng sinh học quyết định trực tiếp bản chất con người, là yếu tố hạ tầng cơ bản của cá nhân như HT.-Gồm các yếu tố bẩm sinh, các hệ sinh học cần thiết cho hoạt động của cơ thể .-Bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền cũng như bệnh tật, đau ốm, tai nạn.-Khác nhau ở các giai đoạn phát triển-Có ảnh hưởng lớn đến HVCN. Khi xem xét và lý giải HV, yếu tố này giúp CBXH có KH và can thiệp chính xác và phù hợp.-Yếu tố di truyền tác động đáng kể đến HVCN: trí thông minh, tính cách, năng lực, sức khỏe, bệnh tật…đều có di truyền-Sinh học cũng ảnh hưởng chức năng con người vì khi thay đổi ảnh hưởng đến biểu hiện nhận thức, tình cảm và hành vi. Trường hợp điển cứuNăm nay Xuân đã 15 tuổi nhưng trông em gày và nhỏ như đứa trẻ lên 10. Cha mẹ em gặp nhau ở thành phố khi hai người từ hai tỉnh khác nhau ra đây kiếm sống. Mẹ của X. mua bán đồng nát còn người đàn ông mang lại cái thai này làm nghề bán sức lao động ở các chợ lao động. Xuân là kết quả của một đêm gặp gỡ của hai người ở khu bờ sông sau ngaỳ làm việc vất vả.Rất tiếc sau khi mẹ X. có thai người đàn ông kia đã lảng tránh, không bao giờ gặp lại mẹ X. nữa.Mẹ của X. sau khi cố tự phá thai không thành (vì không có tiền đến bệnh viện) đã cố đợi đến khi sinh xong rồi đưa X. về quê cho sống với ông bà ngoại nghèo khó ở cùng quê hẻo lánh và lại tiếp tục ra thành phố kiếm sống, thỉnh thoảng có gửi ít tiền cho bố mẹ nuôi con. X. có đôi khi gặp mẹ nhưng em chỉđược ở với mẹ để trông em khi đã lên 5 tuổi, mẹ em có chồng và sinh em trai.Em không được đi học, làm vất vả ở nhà và lại còn bị ông bố dượng xâm hại tình dục, nhất là những khi ông ta uống rượu mà mẹ lại không có ở nhà. Em bị bệnh viêm phế quản từ nhỏ, đã có lần suýt chết vì sốt cao và bây giờ, mỗi khi trời trở lạnh, em lại ho nhiều, có khi sốt. 3 tháng trước đây có người rủ em đibiên giới kiếm tiền, em đã đi và bị bán qua biên giới làm mại dâm. Em cảm thấy rất buồn chán và khi được hỏi có muốn trở về với gia đình không em đã từ chối, muốn sống ở một nơi nào đó và kiếm việc làm để tự nuôi sống bản thân. Phân tích hành vi của X. và các yếu tố sinh học gây nên tâm trạng, hành vi của em. Kiến thức về phát triển sinh họcNội dung:1.Quá trình hình thành và ra đời của trẻ sơ sinh2.Phát triển bình thường và sự phát triển của trẻ trong thời kỳ sơ sinh và trẻ thơ3.Vấn đề nạo phá thai và quyết định có con Các yếu tố ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết hành vi con người trong môi trường xã hội - TS. Nguyễn Thị LanLÝ THUYẾT HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI TS.Nguyễn Thị Lan Phương pháp tiếp cận hành vi con người theo hệ thống1.Phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét hành vi con người (HVCN) như kết quả của nhiều yếu tố, cả bên trong và bên ngoài, diễn ra trong sự tương tác lẫn nhauCá nhân không chỉ bị ảnh hưởng bởi môi trường (MT) mà còn ảnh hưởng lại MT.Cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng, xã hội… đều là hệ thống. 1.Khái niệm HTHệ thống: là tập hợp các bộ phận và các quá trình phát triển theo trật tự và trong m ối tương tác qua lại. +Tập hợp: tổng thể, gồm nhiều thành phần, bộ phận, yếu tố +Theo trật tự +Tương tác qua lại với nhau Hệ thống con người, XHHT con người: Là một HT trong đó có các tiểu HT của cá nhân hợp thànhHT xã hội: khi có tập hợp hay những cá nhân tương tác lẫn nhau: bạn bè, nhóm nhỏ, gia đình, cộng đồng, tổ chức, cả dân tộc và quốc tếĐược tạo ra bởi tập hợp các cá nhân nhưng không chỉ có như vậy. Có chung sự đồng nhất để phân biệt với các hệ thống khác Cá nhân là HT Lĩnh vực sinh họcTrạng thái và các quá trình sinh lý Lĩnh vực tâm lýTrạng thái và các quá trình tâm lý Tiểu hệ thống hành vi Mục tiêu của bài này1.Tìm hiểu:Tác động giữa các yếu tố của HTXH và HT con người để dẫn đến hành vi của cá nhân trong đó:-Sự tác động của môi trường sống, các t/c, chính sách…-Sự tác động của các yếu tố Tâm-Sinh-XH2. Làm cơ sở cho việc áp dụng các kỹ năng trong CTXH với trẻ em. 2.Khái niệm MT xã hộiLiên quan đến các yếu tố xác định bởi xã hội và lịch sử của hệ thống. -MTXH được tạo ra bởi các mối quan hệ xung quanh các cá nhân và các hệ thống XH, gồm cả cá nhân như hệ thống và các hệ thống XH.-Hệ thống XH gồm những người khác, nhóm, gia đình, cộng đồng, tổ chức, XH và dân tộc mà ở đó cá nhân giao tiếp. -Giao tiếp này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi và phát triển của cá nhân. 3.Các vấn đề thường gặp trong MT1.V/đ kinh tế và nhu cầu cơ bản: thiếu nguồn lực, hàng hóa, dịch vụ như của cải, việc làm, thức ăn, chỗ ở, phương tiện đi lại liên quan tới nơi sinh sống. Thường sảy ra với người nghèo, người già, phụ nữ…2.Các v/đ về giáo dục, đào tạo và học thức: không được đi học, dạy nghề để phát triển trí tuệ, có kỹ năng XH và nghề nghiệp3.V/đ liên quan đến luật pháp: khi có vi phạm hoặc bị xâm hại rất khó tự bảo vệ mình (VD: quyền học của TE; Tư pháp với người chưa thành niên)4.V/đ liên quan đến chăm sóc sức khỏe và dịch vụ: do nguồn lực hạn hẹp, những quy định hạn chế, dịch vụ thiếu…5.V/đ trong quan hệ gia đình: cha mẹ, anh chị em, bạn bè, người yêu, người quen, đồng nghiệp…không hỗ trợ được.6.V/đ tự do: khi con người không có điều kiện tiếp cận. Nhưng MT cũng có thể cung cấp nguồn lực và điều kiện hỗ trợ để con người vượt qua khó khăn. -CBXH cần đi đầu trong sử dụng hệ thống không chính thức trong hỗ trợ và mạng lưới XH để giúp những người khó khăn Các nguyên tắc của một hệ thống1. Mọi hệ thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn.2. Mọi hệ thống đều có thể được chia thành những hệ thống khác nhỏ hơn.3. Mọi hệ thống đều có tương tác với những hệ thống khác4. Mọi hệ thống đều cần ‘đầu vào’ hay năng lượng từ môi trường bên ngoài để tồn tại.5. Mọi hệ thống đều tìm kiếm sự cân bằng những hệ thống khác. 2.Tiểu HT sinh học và tác động tới trẻ sơ sinh và tuổi thơ-Khả năng sinh học quyết định trực tiếp bản chất con người, là yếu tố hạ tầng cơ bản của cá nhân như HT.-Gồm các yếu tố bẩm sinh, các hệ sinh học cần thiết cho hoạt động của cơ thể .-Bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền cũng như bệnh tật, đau ốm, tai nạn.-Khác nhau ở các giai đoạn phát triển-Có ảnh hưởng lớn đến HVCN. Khi xem xét và lý giải HV, yếu tố này giúp CBXH có KH và can thiệp chính xác và phù hợp.-Yếu tố di truyền tác động đáng kể đến HVCN: trí thông minh, tính cách, năng lực, sức khỏe, bệnh tật…đều có di truyền-Sinh học cũng ảnh hưởng chức năng con người vì khi thay đổi ảnh hưởng đến biểu hiện nhận thức, tình cảm và hành vi. Trường hợp điển cứuNăm nay Xuân đã 15 tuổi nhưng trông em gày và nhỏ như đứa trẻ lên 10. Cha mẹ em gặp nhau ở thành phố khi hai người từ hai tỉnh khác nhau ra đây kiếm sống. Mẹ của X. mua bán đồng nát còn người đàn ông mang lại cái thai này làm nghề bán sức lao động ở các chợ lao động. Xuân là kết quả của một đêm gặp gỡ của hai người ở khu bờ sông sau ngaỳ làm việc vất vả.Rất tiếc sau khi mẹ X. có thai người đàn ông kia đã lảng tránh, không bao giờ gặp lại mẹ X. nữa.Mẹ của X. sau khi cố tự phá thai không thành (vì không có tiền đến bệnh viện) đã cố đợi đến khi sinh xong rồi đưa X. về quê cho sống với ông bà ngoại nghèo khó ở cùng quê hẻo lánh và lại tiếp tục ra thành phố kiếm sống, thỉnh thoảng có gửi ít tiền cho bố mẹ nuôi con. X. có đôi khi gặp mẹ nhưng em chỉđược ở với mẹ để trông em khi đã lên 5 tuổi, mẹ em có chồng và sinh em trai.Em không được đi học, làm vất vả ở nhà và lại còn bị ông bố dượng xâm hại tình dục, nhất là những khi ông ta uống rượu mà mẹ lại không có ở nhà. Em bị bệnh viêm phế quản từ nhỏ, đã có lần suýt chết vì sốt cao và bây giờ, mỗi khi trời trở lạnh, em lại ho nhiều, có khi sốt. 3 tháng trước đây có người rủ em đibiên giới kiếm tiền, em đã đi và bị bán qua biên giới làm mại dâm. Em cảm thấy rất buồn chán và khi được hỏi có muốn trở về với gia đình không em đã từ chối, muốn sống ở một nơi nào đó và kiếm việc làm để tự nuôi sống bản thân. Phân tích hành vi của X. và các yếu tố sinh học gây nên tâm trạng, hành vi của em. Kiến thức về phát triển sinh họcNội dung:1.Quá trình hình thành và ra đời của trẻ sơ sinh2.Phát triển bình thường và sự phát triển của trẻ trong thời kỳ sơ sinh và trẻ thơ3.Vấn đề nạo phá thai và quyết định có con Các yếu tố ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi con người Môi trường xã hội Công tác xã hội Xã hội học Hành vi con người Hệ thống xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
58 trang 233 0 0
-
Giáo trình Tâm lý hành vi bất bình thường - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
71 trang 217 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 213 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
17 trang 178 0 0
-
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 166 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 140 0 0