Danh mục tài liệu

BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 3

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính điện áp Etđ và nội trở trong Rtđ của nguồn tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine.2.21 Cho mạch điện hình 2.37. Hãy tính dòng điện IR4 theo phương pháp nguồn tương đương với các số liệu Ing= 4A; Eng =6V; R1=R2=R3=R4=R5=R6=2Ω.Chương 2: Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.23 Cho mạch điện như hình 2.39 với các số liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 3 Chương 2: Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điệnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.20: Xét mạch điện như hình 2.36. Tính điện áp Etđ và nội trở trong Rtđ của nguồn tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine. R1 R3 A + 10V Tải R2 10V + B Hình 2.36 2.21 Cho mạch điện hình 2.37. Hãy tính dòng điện IR4 theo phương pháp nguồn tương đương với các số liệu Ing= 4A; Eng =6V; R1=R2=R3=R4=R5=R6=2Ω. R3 R1 R5 R2 R6 R4 Eng Ing Hình 2.37 2.22 Cho mạch điện như hình 2.38. Tính trở kháng tương đương Rtđ của mạch Thevenine. R tải E Hình 2.38 61 Chương 2: Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điệnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.23 Cho mạch điện như hình 2.39 với các số liệu: R1=R2= 5Ω. A B R3= R4 = 10Ω. R4 R2 Ing1= 6A. Eng4 Ing1 R3 R1 Eng4 = 15V. Hãy tính dòng điện iR2 Hình 2.39 bằng nguyên lý xếp chồng. 62 Chương 3: Hiện tượng quá độ trong các mạch RLCSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG III HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐỘ TRONG CÁC MẠCH RLC GIỚI THIỆU Trong chương II chúng ta đã xét các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện ở chế độ xác lập, trong đó chủ yếu dựa vào hai định luật Kirchhoff về điện áp và dòng điện. Sang chương này sẽ đi sâu vào nghiên cứu phương pháp phân tích mạch điện ở chế độ quá độ. Cụ thể là các nội dung sau: • Nhắc lại cơ bản về biến đổi Laplace của các tín hiệu liên tục, đặc biệt nhấn mạnh phương pháp biến đổi Laplace ngược. • Rèn luyện kỹ năng phân tích các quá trình quá độ của mạch bằng phương pháp toán tử dựa trên cặp biến đổi Laplace. • Đi sâu phân tích một số bài toán quá độ với các mạch RLC dưới tác động một chiều và xoay chiều. NỘI DUNG 3.1 BIẾN ĐỔI LAPLACE Như chúng ta đã biết, việc phân tích mạch điện trong miền thời gian đã gây nên những khó khăn về tính toán cho các phương trình vi phân và tích phân. Nhờ có cách biểu diễn trong miền tần số ω mà xuất phát của nó là cặp biến đổi Fourier, ta đã thay thế được các phép lấy tích phân và vi phân bằng các phép toán đại số: ⎧d ⎪ dt ⇒ jω ⎪ ⎨ ⎪ dt ⇒ 1 ⎪∫ jω ⎩ Như vậy thực chất ở đây là người ta đã thực hiện toán tử hóa mạch điện bằng biến đổi Fourier. Trong mục này chúng ta sẽ xét phương pháp toán tử hóa mạch điện một cách tổng quát hơn, thông qua biến đổi Laplace. Các nội dung dưới đây sẽ được đề cập một cách ngắn gọn. 3.1.1 Biến đổi Laplace thuận Biến đổi Laplace thuận (viết tắt là LT) của hàm gốc f(t) trong miền thời gian sẽ tương ứng là một ảnh F(p) trong miền tần số phức p, được tính theo công thức: ...