Bài giảng Marketing Quốc tế: Bài 2 - Ths. Đinh Tiên Minh
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những công việc khó khăn của người làm Marketing khi ra quyết định lựa chọn thị trường một quốc gia là tìm hiểu tất cả các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến việc kinh doanh của họ. Trong bài 2 Môi trường kinh doanh quốc tế thuộc bài giảng Marketing Quốc tế, các bạn sinh viên sẽ được giới thiệu qua tất cả các nhóm nhân tố đó và thực hành bằng một bài tập nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing Quốc tế: Bài 2 - Ths. Đinh Tiên Minh Bài 2 Môi trường kinh doanh quốc tế www.dinhtienminh.net Th.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing Mục tiêu chương 2 1. Hiểu rõ các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô tác động đến hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp. 2. Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố đó trước khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn phương án thâm nhập thị trường mới. Th.s Dinh Tien Minh 2 Mục lục 1 Môi trường kinh doanh quốc tế là gì 2 Môi trường Kinh tế – Tài chính – CSHT 3 Môi trường Nhân khẩu học 4 Môi trường Văn hóa – Xã hội 5 Môi trường Chính trị – Pháp luật 6 Môi trường Kỹ thuật Công nghệ 7 Môi trường Đối thủ cạnh tranh Th.s Dinh Tien Minh 3 Câu hỏi khởi động Hãy cho biết các yếu tố mà doanh nghiệp cần xem xét khi lựa chọn thị trường mới ở nước ngoài cho sản phẩm TIVI? Th.s Dinh Tien Minh 4 Tất cả các nhân tố làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp 5 Cạnh tranh Môi trường Marketing quốc tế 6 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Thông tin tổng quan thương mại thế giới: Theo WTO, từ tháng 01 đến tháng 06/2010, xuất khẩu hàng hóa toàn cầu đạt 7.122 tỷ USD, tăng nhiều so với mức 5.620 tỷ USD của năm 2009, trong lúc đó, nhập khẩu đạt 7.230 tỷ USD, cao hơn so với mức 5.788 tỷ USD. Khu vực bứt phá mạnh mẽ nhất trong lĩnh vực thương mại là châu Á, trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu của khu vực này đạt 2.337 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức 1.720 tỷ USD của cùng kỳ năm 2009. Th.s Dinh Tien Minh 7 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một trong những lý do tăng trưởng cao về trị giá trong buôn bán toàn cầu là do giá hàng hóa tăng. Giá dầu thế giới tăng gần 33%, giá các loại sản phẩm khác thuộc nhóm năng lượng tăng 30%; giá các loại kim loại đạt mức tăng trưởng cao nhất trong danh mục với mức 45% trong quý II/2010 so với cùng kỳ năm ngoái. Th.s Dinh Tien Minh 9 Top 10 Exporters and Importers in World Merchandise Trade, 2008 Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 10 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu chiếm 35% tổng thương mại toàn cầu năm 2008. Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản sản xuất chiếm gần 60% GDP toàn thế giới trong năm 2007, năm 2004 là 78%. Kết quả là: Mức độ phụ thuộc qua lại giữa các quốc gia/ nền kinh tế tăng lên. Mức độ cạnh tranh toàn cầu cũng tăng lên. Th.s Dinh Tien Minh 11 Global Competitiveness Ranking Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 12 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một vài chỉ tiêu quan trọng: Chỉ tiêu GNP và GDP/người: Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia nên nó có những ảnh hưởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của người dân ở các quốc gia đó. Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đóng góp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đoán, nhận định về tính ổn định của môi trường kinh tế. Th.s Dinh Tien Minh 13 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 14 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 15 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó: Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tê. Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tương quan cung cầu ngoại tệ. Tham khảo www.oanda.com Th.s Dinh Tien Minh 17 Minh họa 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tình hình lạm phát: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hưởng đến các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của dân cư. Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing Quốc tế: Bài 2 - Ths. Đinh Tiên Minh Bài 2 Môi trường kinh doanh quốc tế www.dinhtienminh.net Th.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing Mục tiêu chương 2 1. Hiểu rõ các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô tác động đến hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp. 2. Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố đó trước khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn phương án thâm nhập thị trường mới. Th.s Dinh Tien Minh 2 Mục lục 1 Môi trường kinh doanh quốc tế là gì 2 Môi trường Kinh tế – Tài chính – CSHT 3 Môi trường Nhân khẩu học 4 Môi trường Văn hóa – Xã hội 5 Môi trường Chính trị – Pháp luật 6 Môi trường Kỹ thuật Công nghệ 7 Môi trường Đối thủ cạnh tranh Th.s Dinh Tien Minh 3 Câu hỏi khởi động Hãy cho biết các yếu tố mà doanh nghiệp cần xem xét khi lựa chọn thị trường mới ở nước ngoài cho sản phẩm TIVI? Th.s Dinh Tien Minh 4 Tất cả các nhân tố làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp 5 Cạnh tranh Môi trường Marketing quốc tế 6 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Thông tin tổng quan thương mại thế giới: Theo WTO, từ tháng 01 đến tháng 06/2010, xuất khẩu hàng hóa toàn cầu đạt 7.122 tỷ USD, tăng nhiều so với mức 5.620 tỷ USD của năm 2009, trong lúc đó, nhập khẩu đạt 7.230 tỷ USD, cao hơn so với mức 5.788 tỷ USD. Khu vực bứt phá mạnh mẽ nhất trong lĩnh vực thương mại là châu Á, trong nửa đầu năm nay, xuất khẩu của khu vực này đạt 2.337 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức 1.720 tỷ USD của cùng kỳ năm 2009. Th.s Dinh Tien Minh 7 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một trong những lý do tăng trưởng cao về trị giá trong buôn bán toàn cầu là do giá hàng hóa tăng. Giá dầu thế giới tăng gần 33%, giá các loại sản phẩm khác thuộc nhóm năng lượng tăng 30%; giá các loại kim loại đạt mức tăng trưởng cao nhất trong danh mục với mức 45% trong quý II/2010 so với cùng kỳ năm ngoái. Th.s Dinh Tien Minh 9 Top 10 Exporters and Importers in World Merchandise Trade, 2008 Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 10 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu chiếm 35% tổng thương mại toàn cầu năm 2008. Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản sản xuất chiếm gần 60% GDP toàn thế giới trong năm 2007, năm 2004 là 78%. Kết quả là: Mức độ phụ thuộc qua lại giữa các quốc gia/ nền kinh tế tăng lên. Mức độ cạnh tranh toàn cầu cũng tăng lên. Th.s Dinh Tien Minh 11 Global Competitiveness Ranking Source: WTO Th.s Dinh Tien Minh 12 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Một vài chỉ tiêu quan trọng: Chỉ tiêu GNP và GDP/người: Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia nên nó có những ảnh hưởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của người dân ở các quốc gia đó. Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đóng góp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đoán, nhận định về tính ổn định của môi trường kinh tế. Th.s Dinh Tien Minh 13 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 14 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Nguồn: MOF Th.s Dinh Tien Minh 15 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó: Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tê. Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tương quan cung cầu ngoại tệ. Tham khảo www.oanda.com Th.s Dinh Tien Minh 17 Minh họa 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT Tình hình lạm phát: Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hưởng đến các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của dân cư. Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing Quốc tế Bài giảng Marketing Quốc tế Lý thuyết Marketing Môi trường kinh doanh quốc tế Quản trị Marketing Quốc tế Môi trường MarketingTài liệu có liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 274 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 270 1 0 -
Tài liệu học tập Marketing quốc tế - GS. TS. Nguyễn Đông Phong
140 trang 239 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 157 0 0 -
Bài thuyết trình: Môi trường Marketing (Trong Công ty Bút bi Thiên Long)
22 trang 142 0 0 -
45 trang 136 0 0
-
83 trang 119 0 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Trường ĐH Thương Mại
49 trang 103 1 0