
Bài giảng Máy xây dựng đại cương
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng đại cương trình bày khái niệm chung, phân loại máy xây dựng; máy nâng - vận chuyển, máy sản xuất vật liệu xây dựng, máy làm đất, máy và thiết bị gia công nền móng, máy và thiết bị thi công chuyên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng đại cươngBài giảng máy xây dựng đại cương CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MÁY XÂY DỰNG1. Định nghĩa Máy xây dựng là danh từ chung dùng để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xâydựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi…2. Phân loại: - Dựa vào nguồn động lực chia thành: + Động cơ điện. + Động cơ thủy lực. + Động cơ đốt trong. - Dựa vào tính năng kỹ thuật của máy chia thành: + Nhóm máy nâng: kích, palăng, tời,.. dùng để nâng hàng theo phương đứng. + Nhóm máy vận chuyển: băng tải, vít tải,.. dùng để vận chuyển theo phươngnghiêng, phương ngang hay thẳng đứng. + Nhóm máy làm đất: máy san, máy ủi,.. phục vụ công tác thi công đất. + Nhóm máy sản xuất vật liệu xây dựng: máy nghiền sàng đá, máy trộn bê tông,.. + Nhóm máy và thiết bị thi công mặt đường nhựa: trạm trộn bê tông nhựa nóng, máyrải bê tông nhựa nóng, xe phun tưới nhựa. + Nhóm máy gia cố nền móng công trình: búa đóng cọc, máy ép cọc bấc thấm, máykhoan cọc nhồi. + Nhóm máy thi công đường sắt: máy chèn đá, máy đặt ray,.. + Các nhóm máy phụ khác; máy nắn kéo cốt thép,.. - Dựa vào hình thức điều khiển: + Điều khiển cơ khí. + Điều khiển điện. + Điều khiển thuỷ lực. + Điều khiển khí nén. + Điều khiển kết hợp. BÀI 2 - Ý NGHĨA CƠ GIỚI HOÁ VÀ TÌNH HÌNH TRANG BỊ CƠ GIỚI HOÁ Ở NƯỚC TA1. Ý nghĩa cơ giới hoá Cơ giới hoá công tác đất có ý nghĩa quan trọng, được thể hiện trên các mặt sau: +Chất lượng công trình. + Thời hạn thi công. + Giá thành kinh tế. Để có thể thực hiện tốt việc cơ giới hoá cần phải đảm bảo các công việc sau: - Sự lựa chọn phương tiện cơ giới: loại gì, máy gì, tính năng, 1Nguyễn Hữu Chí Bộ môn máy vây dựngBài giảng máy xây dựng đại cương - Sự đồng bộ trong đội máy: máy này bao nhiêu, máy kia bao nhiêu, thiết bị phục vụ, - Bố trí dây chuyền hoạt động: máy nào trước, máy nào sau, ở chỗ nào, - Tổ chức, quản lý kỹ thuật đội máy thi công, vật tư, nhiên liệu, bảo dưỡng sửa chữa, - Những điều kiện thiên nhiên về địa hình, thời tiết, Cơ giới hoá được thực hiện bằng các hình thức sau: - Máy móc cơ học. - Máy móc thuỷ lực. - Chất nổ Trong đó hình thức cơ giới hoá bằng máy móc cơ học chiếm khoảng 8085%.2. Tình hình trang bị cơ giới hoá ở nước ta Tính đến năm 1993 tổng số thiết bị cơ giới của nước ta có khoảng 40.000 chiếc vớitổng công suất trên 2,5 triệu Kw, gồm 350 chủng loại khác nhau của 24 nước sản xuất.Trong đó: - Máy làm đất 16,3% - Máy thi công chuyên dùng 24,5% - Máy vận chuyển ngang 31,6% - Máy vận chuyển cao 7,6%. - Máy làm đá 3,8% - Các loại máy khác 16,2% Việc tổ chức, quản lý và khai thác máy còn nhiều bất hợp lý, thể hiện trên các mặtsau: Tính năng kỹ thuật chưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của đối tượng khai thác. - Số chủng loại máy quá nhiều gây phức tạp cho công tác quản lý, khai thác và thiếuđồng bộ. - Các máy được lựa chọn phần lớn chưa đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.3. Các yêu cầu lựa chọn đối với máy xây dựng - Đơn giản về kết cấu, gọn nhẹ, có công suất, năng suất thích hợp, các chi tiết có độbền, đơn giản, dễ chế tạo. - Có tính cơ động cao, dễ tháo lắp, điều khiển. Việc vận chuyển không quá phức tạp,sử dụng thuận tiện, an toàn. - Lựa chọn máy phù hợp với điều kiện Việt Nam, điều kiện thiên nhiên về thời tiết,địa hình. - Lựa chọn máy theo đối tượng thi công. - Lựa chọn máy có tính đa năng cao. Các yêu cầu trên đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Tính năng kỹ thuật của máy phù hợp với đặc điểm khai thác. - Chất lượng đảm bảo. - Hiệu quả kinh tế cao. - Thuận lợi cho công tác khai thác sử dụng. - Phù hợp với khả năng đầu tư. 2Nguyễn Hữu Chí Bộ môn máy vây dựngBài giảng máy xây dựng đại cương BÀI 3 - CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD - XDI. Cấu trúc cơ bản ĐIỀU ĐỘNG CƠ TRUYỀN BỘ CÔNG KHIỂN ĐỘNG TÁC - Thiết bị động lực là các loại động cơ đốt trong, điện, đảm bảo cung cấp năng lượngcho các thiết bị công tác. - Hệ thống truyền động là bộ phận trung gian dùng để truyền công suất từ thiết bịđộng lực đến các bộ phận công tác. - Hệ thống điều khiển dùng để điều khiển quá trình làm việc của máy. - Hệ thống khung b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng đại cươngBài giảng máy xây dựng đại cương CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MÁY XÂY DỰNG1. Định nghĩa Máy xây dựng là danh từ chung dùng để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xâydựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi…2. Phân loại: - Dựa vào nguồn động lực chia thành: + Động cơ điện. + Động cơ thủy lực. + Động cơ đốt trong. - Dựa vào tính năng kỹ thuật của máy chia thành: + Nhóm máy nâng: kích, palăng, tời,.. dùng để nâng hàng theo phương đứng. + Nhóm máy vận chuyển: băng tải, vít tải,.. dùng để vận chuyển theo phươngnghiêng, phương ngang hay thẳng đứng. + Nhóm máy làm đất: máy san, máy ủi,.. phục vụ công tác thi công đất. + Nhóm máy sản xuất vật liệu xây dựng: máy nghiền sàng đá, máy trộn bê tông,.. + Nhóm máy và thiết bị thi công mặt đường nhựa: trạm trộn bê tông nhựa nóng, máyrải bê tông nhựa nóng, xe phun tưới nhựa. + Nhóm máy gia cố nền móng công trình: búa đóng cọc, máy ép cọc bấc thấm, máykhoan cọc nhồi. + Nhóm máy thi công đường sắt: máy chèn đá, máy đặt ray,.. + Các nhóm máy phụ khác; máy nắn kéo cốt thép,.. - Dựa vào hình thức điều khiển: + Điều khiển cơ khí. + Điều khiển điện. + Điều khiển thuỷ lực. + Điều khiển khí nén. + Điều khiển kết hợp. BÀI 2 - Ý NGHĨA CƠ GIỚI HOÁ VÀ TÌNH HÌNH TRANG BỊ CƠ GIỚI HOÁ Ở NƯỚC TA1. Ý nghĩa cơ giới hoá Cơ giới hoá công tác đất có ý nghĩa quan trọng, được thể hiện trên các mặt sau: +Chất lượng công trình. + Thời hạn thi công. + Giá thành kinh tế. Để có thể thực hiện tốt việc cơ giới hoá cần phải đảm bảo các công việc sau: - Sự lựa chọn phương tiện cơ giới: loại gì, máy gì, tính năng, 1Nguyễn Hữu Chí Bộ môn máy vây dựngBài giảng máy xây dựng đại cương - Sự đồng bộ trong đội máy: máy này bao nhiêu, máy kia bao nhiêu, thiết bị phục vụ, - Bố trí dây chuyền hoạt động: máy nào trước, máy nào sau, ở chỗ nào, - Tổ chức, quản lý kỹ thuật đội máy thi công, vật tư, nhiên liệu, bảo dưỡng sửa chữa, - Những điều kiện thiên nhiên về địa hình, thời tiết, Cơ giới hoá được thực hiện bằng các hình thức sau: - Máy móc cơ học. - Máy móc thuỷ lực. - Chất nổ Trong đó hình thức cơ giới hoá bằng máy móc cơ học chiếm khoảng 8085%.2. Tình hình trang bị cơ giới hoá ở nước ta Tính đến năm 1993 tổng số thiết bị cơ giới của nước ta có khoảng 40.000 chiếc vớitổng công suất trên 2,5 triệu Kw, gồm 350 chủng loại khác nhau của 24 nước sản xuất.Trong đó: - Máy làm đất 16,3% - Máy thi công chuyên dùng 24,5% - Máy vận chuyển ngang 31,6% - Máy vận chuyển cao 7,6%. - Máy làm đá 3,8% - Các loại máy khác 16,2% Việc tổ chức, quản lý và khai thác máy còn nhiều bất hợp lý, thể hiện trên các mặtsau: Tính năng kỹ thuật chưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của đối tượng khai thác. - Số chủng loại máy quá nhiều gây phức tạp cho công tác quản lý, khai thác và thiếuđồng bộ. - Các máy được lựa chọn phần lớn chưa đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.3. Các yêu cầu lựa chọn đối với máy xây dựng - Đơn giản về kết cấu, gọn nhẹ, có công suất, năng suất thích hợp, các chi tiết có độbền, đơn giản, dễ chế tạo. - Có tính cơ động cao, dễ tháo lắp, điều khiển. Việc vận chuyển không quá phức tạp,sử dụng thuận tiện, an toàn. - Lựa chọn máy phù hợp với điều kiện Việt Nam, điều kiện thiên nhiên về thời tiết,địa hình. - Lựa chọn máy theo đối tượng thi công. - Lựa chọn máy có tính đa năng cao. Các yêu cầu trên đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Tính năng kỹ thuật của máy phù hợp với đặc điểm khai thác. - Chất lượng đảm bảo. - Hiệu quả kinh tế cao. - Thuận lợi cho công tác khai thác sử dụng. - Phù hợp với khả năng đầu tư. 2Nguyễn Hữu Chí Bộ môn máy vây dựngBài giảng máy xây dựng đại cương BÀI 3 - CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD - XDI. Cấu trúc cơ bản ĐIỀU ĐỘNG CƠ TRUYỀN BỘ CÔNG KHIỂN ĐỘNG TÁC - Thiết bị động lực là các loại động cơ đốt trong, điện, đảm bảo cung cấp năng lượngcho các thiết bị công tác. - Hệ thống truyền động là bộ phận trung gian dùng để truyền công suất từ thiết bịđộng lực đến các bộ phận công tác. - Hệ thống điều khiển dùng để điều khiển quá trình làm việc của máy. - Hệ thống khung b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy xây dựng đại cương Máy xây dựng Giáo trình xây dựng Máy sản xuất vật liệu xây dựng Máy làm đất Thiết bị gia công nền móngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1
6 trang 64 0 0 -
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 52 0 0 -
25 trang 43 0 0
-
Giáo trình Khai thác, kiểm định, gia cố, sửa chữa cầu cống - GS.TS. Nguyễn Viết Trung
153 trang 41 0 0 -
Chuyên đề: GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG, BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ KẾT CẤU GẠCH ĐÁ
60 trang 40 0 0 -
Thiết kế nhà cao tầng và hỏi - đáp về thi công kết cấu
374 trang 40 0 0 -
Giáo trình luật xây dựng - Chương 3
10 trang 40 0 0 -
60 trang 37 0 0
-
THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ
53 trang 37 0 0 -
Bài giảng kỹ thuật thi công - Chương 2
31 trang 36 0 0 -
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 4
30 trang 36 0 0 -
Tính toán chống sét cho nhà A5
8 trang 35 0 0 -
151 trang 35 0 0
-
Giáo trình Máy xây dựng: Phần 2 - Lưu Bá Thuận
119 trang 34 0 0 -
máy xậy dựng và kỹ thuật thi công phần 6
13 trang 34 0 0 -
Máy xây dựng và kỹ thật thi công_C3
25 trang 34 0 0 -
Giáo trình Máy làm đất: Phần 1
191 trang 34 0 0 -
Giáo trình Cột chịu nén đúng tâm
21 trang 34 0 0 -
38 trang 33 0 0
-
108 trang 33 0 0