Giáo trình luật xây dựng - Chương 1
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 91.50 KB
Lượt xem: 65
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật xây dựng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hànhđể điều chỉnh các quan hệ về hành chánh , kinh tế , xã hội , kỹ thuật , mỹthuật …phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng thuộccác lãnh vực xây dựng cơ bản ( công nghiệp , hạ tầng ) và xây dựng dândụng ( nhà ở và các công trình phục vụ dân sinh )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1 CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LUẬT XÂY DỰNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNI. 1. ĐỊNH NGHĨA LUẬT XÂY DỰNG : Lu ật xây dựng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ về hành chánh , kinh tế , xã hội , kỹ thuật , mỹ thuật …phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng thuộc các lãnh vực xây dựng cơ bản ( công nghiệp , hạ tầng ) và xây dựng dân dụng ( nhà ở và các công trình phục vụ dân sinh ) 2. CÁC THUẬT NGỮ ÁP DỤNG TRONG LUẬT XÂY DỰNG : 1. Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầutư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi côngxây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạtđộng khác có liên quan đến xây dựng công trình. 2. Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động củacon người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đ ược liên k ết đ ịnhvị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, ph ần trên mặt đất, ph ần d ướimặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xâydựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghi ệp,giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác. 3. Thiết bị lắp đặt vào công trình bao gồm thiết bị công trình và thiết bịcông nghệ. Thiết bị công trình là các thiết bị được lắp đặt vào công trình xâydựng theo thiết kế xây dựng. Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dâychuyền công nghệ được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế côngnghệ. 4. Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đốivới các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu b ổ, ph ục h ồi; phádỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình. 5. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông,thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoátnước, xử lý các chất thải và các công trình khác. 6. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, vănhoá, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên,mặt nước và các công trình khác. 7. Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quyhoạch và thực địa, để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng côngtrình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầngkỹ thuật, không gian công cộng khác. 8. Chỉ giới xây dựng là đường giới h ạn cho phép xây d ựng công trìnhtrên lô đất. 9. Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cưnông thôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã h ội; t ạo l ập môitrường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kếthợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với lợi ích c ộng đ ồngư, đáp ứng các m ục tiêuphát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, b ảo v ệ môi tr ường. Quy ho ạchxây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ,bản vẽ, mô hình và thuyết minh. 10. Quy hoạch xây dựng vùng là việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệthống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong đ ịa gi ới hành chính c ủamột tỉnh hoặc liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từngthời kỳ. 11. Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị,các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy ho ạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, b ảo đ ảm qu ốcphòng, an ninh của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ. 12. Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thể hoá nội dung củaquy hoạch chung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây d ựng côngtrình, cung cấp thông tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuêđất để triển khai các dự án đầu tư xây dựng công trình. 13. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian,hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn. 14. Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đìnhgắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã h ội khác trongphạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn,phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do đi ều ki ện tự nhiên,điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. 15. Thiết kế đô thị là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạchchi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từngkhu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị. 16. Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tưxây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư. 17. Dự án đầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình luật xây dựng - Chương 1 CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LUẬT XÂY DỰNG KHÁI NIỆM CƠ BẢNI. 1. ĐỊNH NGHĨA LUẬT XÂY DỰNG : Lu ật xây dựng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ về hành chánh , kinh tế , xã hội , kỹ thuật , mỹ thuật …phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng thuộc các lãnh vực xây dựng cơ bản ( công nghiệp , hạ tầng ) và xây dựng dân dụng ( nhà ở và các công trình phục vụ dân sinh ) 2. CÁC THUẬT NGỮ ÁP DỤNG TRONG LUẬT XÂY DỰNG : 1. Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầutư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi côngxây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạtđộng khác có liên quan đến xây dựng công trình. 2. Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động củacon người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đ ược liên k ết đ ịnhvị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, ph ần trên mặt đất, ph ần d ướimặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xâydựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghi ệp,giao thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác. 3. Thiết bị lắp đặt vào công trình bao gồm thiết bị công trình và thiết bịcông nghệ. Thiết bị công trình là các thiết bị được lắp đặt vào công trình xâydựng theo thiết kế xây dựng. Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dâychuyền công nghệ được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế côngnghệ. 4. Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đốivới các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu b ổ, ph ục h ồi; phádỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình. 5. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông,thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoátnước, xử lý các chất thải và các công trình khác. 6. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, vănhoá, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên,mặt nước và các công trình khác. 7. Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quyhoạch và thực địa, để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng côngtrình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầngkỹ thuật, không gian công cộng khác. 8. Chỉ giới xây dựng là đường giới h ạn cho phép xây d ựng công trìnhtrên lô đất. 9. Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cưnông thôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã h ội; t ạo l ập môitrường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kếthợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với lợi ích c ộng đ ồngư, đáp ứng các m ục tiêuphát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, b ảo v ệ môi tr ường. Quy ho ạchxây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ,bản vẽ, mô hình và thuyết minh. 10. Quy hoạch xây dựng vùng là việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệthống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong đ ịa gi ới hành chính c ủamột tỉnh hoặc liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từngthời kỳ. 11. Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị,các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy ho ạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, b ảo đ ảm qu ốcphòng, an ninh của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ. 12. Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thể hoá nội dung củaquy hoạch chung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây d ựng côngtrình, cung cấp thông tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuêđất để triển khai các dự án đầu tư xây dựng công trình. 13. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian,hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn. 14. Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đìnhgắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã h ội khác trongphạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn,phum, sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do đi ều ki ện tự nhiên,điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. 15. Thiết kế đô thị là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạchchi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từngkhu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị. 16. Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tưxây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư. 17. Dự án đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình xây dựng luật xây dựng quy hoạch xây dựng quản lý nhà nước quản lý xây dựngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 329 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Đảm bảo tính thống nhất, phù hợp thực tiễn
3 trang 288 1 0 -
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
42 trang 210 0 0