Danh mục tài liệu

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Miễn dịch học: Chương 1 Tổng quan về miễn dịch, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về miễn dịch; Lịch sử nghiên cứu và phát triển của miễn dịch học; Phân loại miễn dịch; Miễn dịch tự nhiên; Miễn dịch thu được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Miễn dịch học: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh 9/18/2020 MIỄN DỊCH HỌC (SH02011) IMMUNOLOGY • Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Cảnh • Email: nxcanh@vnua.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Miễn dịch học cơ sở. Đỗ Ngọc Liên. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004. Miễn dịch học. Phạm Văn Ty. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004. Miễn dịch học. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa. Nhà xuất bản Y học 2003. Schaums Outline of Immunology (Schaums Outline Series). George Pinchuk. McGraw-Hill. 2002 Basic Immunology: Functions and Disorders of the Immune System. Abul K. Abbas, Andrew H.H. Lichtman, Shiv Pillai. ELSEVIER. 2010 Immunology: A Short Course. Richard Coico, Geoffrey Shunshine. WILLEY-BLACKWELL. 2009. 1 9/18/2020 NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan về miễn dịch Các thành phần của hệ thống miễn dịch Kháng nguyên, kháng thể, thụ thể của kháng nguyên và hệ thống bổ thể Phản ứng kháng nguyên - kháng thể và các kỹ thuật hóa sinh miễn dịch Phức hệ phù hợp tổ chức mô chính (MHC) Sự hoạt hóa các tế bào Lympho (Lymphocyte). Các loại Cytokine Các hình thức đáp ứng miễn dịch Miễn dịch học trong bệnh lý Liệu pháp miễn dịch trong phòng và điều trị bệnh Chương 1. Tổng quan về miễn dịch • Khái niệm về miễn dịch • Lịch sử nghiên cứu và phát triển của miễn dịch học • Phân loại miễn dịch • Miễn dịch tự nhiên • Miễn dịch thu được 2 9/18/2020 Tại sao chúng ta cần có hệ thống miễn dịch? PEACE WAR Khái niệm về miễn dịchMiễn dịch (Immunity) Tên gọi tiếng Anh “Immunity” (tính miễn dịch) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Immunitas” có nghĩa là miễn trừ sự cáo buộc pháp luật dành cho các nghị sĩ quốc hội trong thời gian đương chức. Là trạng thái cơ thể một sinh vật sống được bảo vệ khỏi bệnh truyền nhiễm hay độc tố nhờ các thành tố đặc hiệu và không đặc hiệu, trong khi những cơ thể cùng loài hay khác loài sống trong cùng một điều kiện bị nhiễm bệnh. Trong cơ thể, tất cả các tế bào và phân tử hoá học chịu trách nhiệm về tính miễn dịch hợp thành hệ thống miễn dịch (Immune system), và toàn bộ những đáp ứng của chúng tạo ra đối với những chất lạ xâm nhập vào cơ thể được gọi là đáp ứng miễn dịch. 3 9/18/2020Miễn dịch học (Immunology) là ngành khoa học nghiên cứu về tính miễn dịch đối với các hoạt động phân tử và tế bào xảy ra sau khi các vi sinh vật và đại phân tử xâm nhập vào cơ thể; Nghiên cứu cấu trúc và chức năng các thành phần trong hệ thống miễn dịch. Nghiên cứu các quy luật, cơ chế bảo vệ của cơ thể trong quá trình sống. Nghiên cứu quá trình hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể, sự tương tác và điều hòa miễn dịch. Nghiên cứu những thay đổi của miễn dịch trong trường hợp sai lạc miễn dịch và bệnh lý miễn dịch. Nghiên cứu ứng dụng các quy luật của hoạt động miễn dịch vào việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh. Lịch sử nghiên cứu và phát triển của miễn dịch học Khái niệm “tính miễn dịch” đã tồn tại rất lâu ở Trung Quốc, Ấn Độ vì người dân ở đây có tập tục cho người dân hít chất bột làm từ da của người bị đậu mùa đã khỏi để phòng ngừa bệnh này. Năm 430 trước công nguyên, sử gia người Hy Lạp là Thucydides cũng đã đề cập đến “tính miễn dịch” khi viết về cuộc di cư của người Israel từ Hy Lạp. Miễn dịch học, với tư cách là một môn học thực nghiệm chỉ thực sự phát triển vào những năm cuối của thế kỷ 18 và thế kỷ 19. Người đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển của miễn dịch học là Edward Jenner (1749-1823), một thầy thuốc nông thôn vùng Berkeley (Anh). 4 9/18/2020 Bệnh đậu mùa – Smallpox - Dễ nhận biết. - Tỷ lệ tử vong cao. - Di chứng của bệnh cho những người sống sót là rất nhiều sẹo. - Những người sống sót không bị mắc bệnh lần thứ 2• Năm 1796; Edward Jenner lấy dịch từ vết thương của người bị đậu bò tiêm cho một đứa trẻ 8 tuổi.• Đứa trẻ này đã không mắc bệnh khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh đậu mùa• Edward Jenner gọi cách bảo vệ của mình là vaccination” (chủng ngừa)• Năm 1798; xuất bản quyển sách “Vaccination” 5 9/18/2020LOUIS PASTEUR B. anthracis Xử lý nhiệt + hóa chất gây bất hoạt Cừu thí nghiệm Tiêm vi khuẩn B. anthracis Cừu đối chứng Cừu được bảo vệ Tiêm vi khuẩn B. anthracis Cừu chết Black box Roux bottle 1885: Pasteur tiêm vaccine từ thỏ cho Joseph Meister để chữa bệnh dại. 6 9/18/2020 Hiệu quả của vắc-xin đối với một số bệnh nhiễm trùng ...