Danh mục tài liệu

Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 2 - Phạm Thị Hoàng

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 2 có nội dung trình bày về kiểm soát nội bộ trong hệ thống thông tin kế toán, phát triển hệ thống thông tin kế toán. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Hệ thống thông tin kế toán 2: Phần 2 - Phạm Thị HoàngHệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng CHƯƠNG 4: KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁNMục tiêu chung:  Định nghĩa và các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ  Phương pháp tiếp cận kiểm soát nội bộ trong hệ thống thông tin kế toán1. Khái niệm và mục đích của hệ thống kiểm soát nội bộa) Khái niệmHệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các chính sách và các thủ tục thực hiện chính sáchđược thiết lập bởi cấp lãnh đạo và được toàn thể doanh nghiệp tuân thủ nhằm cungcấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được ba mục tiêu:- Báo cáo tài chính đáng tin cậy.- Các luật lệ và quy định hiện có được tuân thủ.- Các hoạt động kiểm soát được xác định là hữu hiệu và hiệu quả.Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm cung cấp thông tin đáng tin cậy ở mức hợp lý chứkhông tuyệt đối hoàn toàn. Từ định nghĩa đó, các nội dung cơ bản của kiểm soát nộibộ là:  Kiểm soát nội bộ là một quá trình: kiểm soát nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm soát là phương tiện để giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu của mình.  Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: chính con người sẽ định ra mục tiêu, biện pháp thực hiện kiểm soát nội bộ. - 31 -Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng  Kiểm soát nội bộ chỉ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không đảm bảo tuyệt đối là các mục tiêu sẽ đạt được.b) Mục đích của các dạng kiểm soát nội bộ- Kiểm soát quản lý: bao gồm các hoạt động như thông đạt các mục tiêu, chính sách của doanh nghiệp cho toàn đơn vị; tái lập cơ cấu trách nhiệm và quản lý. Mục đích của dạng kiểm soát này là:  Thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Kiểm soát sự tuân thủ của nhân viên đối với các chính sách quản lý của nhà quản trị.- Kiểm soát kế toán: bao gồm các hoạt động như xét duyệt nghiệp vụ, kiểm soát tính hiện hữu, ghi chép chính xác, bảo vệ các thông tin, dữ liệu kế toán khỏi sự xâm nhập bất hợp lệ... Mục đích của dạng kiểm soát này là:  Bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.  Thẩm định tính chính xác và độ tin cậy của thông tin kế toán.2. Cấu trúc của hệ thống kiểm soát nội bộDù có sự khác biệt đáng kể về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ giữa các đơn vị vìphụ thuộc vào các yếu tố như quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu ... của từng nơi,thế nhưng bất kỳ hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng bao gồm các thành phần cơ bản.Theo quan điểm phổ biến hiện nay, kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận sau:- Môi trường kiểm soát- Đánh giá rủi ro- Hoạt động kiểm soát- Thông tin và truyền thông- Giám sát - 32 -Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoànga) Môi trường kiểm soátMôi trường kiểm soát phản ánh sắc thái chung của một đơn vị, nó chi phối ý thứckiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị và là nền tảng đối với các bộ phận khácnhau của kiểm soát nội bộ. Đây chính là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống kiểmsoát nội bộ. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát là:- Tính chính trực và giá trị đạo đức: Đảm bảo về năng lực: là đảm bảo cho nhân viên có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để thực hiện được nhiệm vụ của mình, nếu không họ sẽ không thực hiện được nhiệm vụ một cách hữu hiện và hiện quả.- Hội đồng quản trị và ban kiểm soát: là bộ phận có thể có những đóng góp quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu của đơn vị, thông qua việc giám sát sự tuân thủ pháp luật, giám sát việc các báo cáo tài chính, giữ sự độc lập của kiểm toán nội bộ...- Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý: triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản lý; phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều hành đơn vị. Sự khác biệt trong triết lý quản lý và phong cách điều hành có thể ảnh hưởng tới môi trường kiểm soát và việc thực hiện mục tiêu của đơn vị.- Cơ cấu tổ chức: việc tổ chức một doanh nghiệp thực chất là sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong đơn vị. Nó góp phần rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu. Một cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở để thiết lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động và ngược lại.- Cách phân định quyền hạn và trách nhiệm: nó được xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức. Việc phân định sẽ cụ thể hoá quyền hạn và trách nhiệm của từng thành - 33 -Hệ thống thông tin kế toán 2 GV: Phạm Thị Hoàng viên trong các ghoạt động của đơn vị. Do đó, khi mô tả công việc, đơn vị cần thể chế hoá bằng văn bản rõ ràng, để các nhân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: