
Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý BÀI GIẢNG MỸ THUẬT 6 BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT BÀI 8 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ IV. BÀI TẬPTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Là một vương triều có 8 đời vua có công lớn - Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội); sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Cồ Việt niện hiệu là Đại Việt. - Thắng giặc Tống xâm lược, đáng Chiêm Thành. - Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, kéo theo văn hoá, ngoại thương cùng Vua Lý Thái phát triển. TổTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Kết luận: Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) a. Ki Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ. Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong gọi là hoàng thành, bên ngoài gọi là kinh thành. - Hoàng thành Bản đồ kinh thành Thăng - Kinh thành Long Xem thêm bài: Hoàng thành Thăng LongTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) a. Ki Hoàng thành Là nơi ở, làm việc của vua và hoàng tộc; có nhiều cung điện như điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ. Ngoài ra còn có điện Trường Xuân, điện Thiên An và điện Thiên Khánh...THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) a. Ki Kinh thành Là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội. Đáng chú ý là những nơi: - Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đền Quán Thánh, cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâu, nuôi tằm và các làng hoa Nghi Tàm, Quảng Bá... - Phía Nam có Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các trại lính. - Phía Động là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ, tháp Báo Thiên; sông Hồng - Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc phật giáo b. Ki Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng là do Phật giáo rất thịnh hành. Kiến trúc Phật giáo thường to lớn và đặt ở nơi có cảnh quan đẹp. Kiến trúc phật giáo gồm có: - Tháp Phật - Chùa Xem thêm bài: Chùa Keo Chùa Một Cột Chùa Phật TíchTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc phật giáo b. Ki Tháp Phật Tháp thời Lý là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa. Các tháp tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh), tháp Chương Sơn (Nam Định), tháp Báo Thiên (Hà Nội)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc ến trúc phật giáo b. Ki Chùa Chùa Long Hiện nay chỉ còn nền móng của các ngôi Đọi chùa, song qua các thư tịch và các di vật tìm được cũng đủ khẳng định quy mô to lớn của các ngôi chùa và nghệ thuật xây dựng của các nghệ nhân thời Lý Một số chùa tiêu biểu: Chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Hương Lãng (Hưng Yên), Chùa Long Đọi Chùa Một (Hà Nam) CộtTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí Tượng a. Tượng tròn thời Lý gồm những pho tuợng Phật, tượng người chim, tượng Kim Cương và tượng thú. Tượng A-di- Đặc điểm: đà -Nhiều pho tượng có kích thước lớn (như tượng A-di-đà, tượng thú, tượng chim chùa Phật Tích) -Các pho tượng đã thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật của các nước láng riềng, sự giữ dìn bản sắc dân tộc độc đáo và đã chứng minh tài năng tạc tượng đã tuyệt vời của các nghệ nhân thời Tượng đầu Lý. ngựaTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí Chạm khắc b. Các tác phẩm chạm khắc trang là những bức phù điêu đá, gỗ để trang trí cho các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mỹ thuật 6 bài 8 Bài giảng điện tử Mỹ thuật 6 Bài giảng Mỹ thuật lớp 6 Bài giảng điện tử lớp 6 Sơ lược về mỹ thuật thời lý Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật thời LýTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
Bài giảng môn Lịch sử lớp 6 - Bài 6: Ai Cập cổ đại
21 trang 64 0 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
Bài giảng môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân
12 trang 50 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 6 - Tiết 101: Luyện tập
13 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 9: Sự đa dạng của chất
26 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 6 - Tiết 6: Lực - Hai lực cân bằng
19 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 6 bài 16: Định dạng văn bản
41 trang 46 0 0 -
21 trang 46 0 0
-
Bài giảng môn Mĩ thuật lớp 6 - Bài 2: Trang phục trong lễ hội
22 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 6 - Tiết 25: Đường tròn
20 trang 45 0 0