Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - TS. Phạm Thành Thái
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.68 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 Đo lường và thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định lượng cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ lược nghiên cứu định lượng; Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu; Công cụ thu thập dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - TS. Phạm Thành Thái CHƯƠNG 5 ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang NỘI DUNG CHÍNH Sơ lược nghiên cứu định lượng Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Công cụ thu thập dữ liệu Hỏi & Đáp 2 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu định lượng Phương pháp phổ biến Khảo sát Thử nghiệm Công cụ thông dụng Thu thập dữ liệu - Bảng câu hỏi - Phỏng vấn trực diện/điện thoại/thư/internet Xử lý dữ liệu - Phân tích thống kê đơn biến – đa biến 3 Sơ lược nghiên cứu định lượng Lượng hóa mối quan hệ/sự thay đổi trong hiện tượng, tình huống, vấn đề… Các biến số sử dụng là biến số định lượng Thường sử dụng trong các khoa học về kinh tế, giáo dục, vật lý, dịch tễ học,… Sử dụng với mục đích kiểm định lý thuyết khoa học Một nghiên cứu có thể kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính 4 Sơ lược nghiên cứu định lượng Các loại dữ liệu Có 3 loại dữ liệu như sau: - Dữ liệu đã có sẵn (thứ cấp) - Dữ liệu chưa có sẵn (sơ cấp) - Dữ liệu chưa có trên thị trường (thực nghiệm) 5 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 1. Đo lường: - Là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. - Một hiện tượng khoa học cần đo lường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm. - Để đo lường → các cấp độ thang đo khác nhau. - Một khái niệm có thể đo lường trực tiếp nhưng cũng có thể đo lường gián tiếp thông qua các biến đại diện hay biến đo lường/ biến quan sát. 6 Xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, 301), quy trình xây dựng thang đo gồm 3 bước chính: (1) Xây dựng tập biến quan sát (2) Đánh giá sơ bộ thang đo (3) Đánh giá chính thức thang đo 7 Quy trình xây dựng và đánh giá thang đo 8 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.Các cấp độ thang đo: Chia thành bốn cấp độ thang đo: - Thang đo định danh (nominal scale) - Thang đo thứ tự (Ordinal scale) - Thang đo khoảng (Interval scale) - Thang đo tỷ lệ (Ratio scale) 9 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Cấp thang đo Đặc điểm Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng Non metric (Định tính) Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về Thứ tự lượng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng Khoảng Metric nhưng gốc 0 không có ý nghĩa (Định lượng) Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc Tỷ lệ 0 có ý nghĩa 10 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: - Dùng cho các đặc điểm thuộc tính - Dùng các mã số để phân loại các đối tượng - Thang đo định danh là thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, nó không có ý nghĩa về lượng. 11 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: Ví dụ 1: Câu hỏi “Nghề nghiệp của bạn là gì”? Giáo viên 1 Công nhân 2 Thư ký 3 Ví dụ 2: Trong các loại bia sau đây, bạn đã dùng qua loại nào? Sài gòn 1 Tiger 2 Heineken 3 12 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : - Thường dùng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được dùng cho các đặc điểm số lượng. - Có quan hệ hơn kém - Sự chêch lệch không nhất thiết phải bằng nhau - Thang đo cấp thứ tự là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh thứ tự, nó không có ý nghĩa về lượng. 13 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : Ví dụ 1: Bạn vui lòng xếp thứ tự theo sở thích của bạn các thương hiệu nước ngọt sau theo cách thức sau đây: (1) thích nhất, (2) thích nhì,… Pepsi …. Tribeco …. 7 up …. Coke …. 14 Đo lường và cấp độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - TS. Phạm Thành Thái CHƯƠNG 5 ĐO LƯỜNG VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang NỘI DUNG CHÍNH Sơ lược nghiên cứu định lượng Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Công cụ thu thập dữ liệu Hỏi & Đáp 2 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu định lượng Phương pháp phổ biến Khảo sát Thử nghiệm Công cụ thông dụng Thu thập dữ liệu - Bảng câu hỏi - Phỏng vấn trực diện/điện thoại/thư/internet Xử lý dữ liệu - Phân tích thống kê đơn biến – đa biến 3 Sơ lược nghiên cứu định lượng Lượng hóa mối quan hệ/sự thay đổi trong hiện tượng, tình huống, vấn đề… Các biến số sử dụng là biến số định lượng Thường sử dụng trong các khoa học về kinh tế, giáo dục, vật lý, dịch tễ học,… Sử dụng với mục đích kiểm định lý thuyết khoa học Một nghiên cứu có thể kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính 4 Sơ lược nghiên cứu định lượng Các loại dữ liệu Có 3 loại dữ liệu như sau: - Dữ liệu đã có sẵn (thứ cấp) - Dữ liệu chưa có sẵn (sơ cấp) - Dữ liệu chưa có trên thị trường (thực nghiệm) 5 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 1. Đo lường: - Là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. - Một hiện tượng khoa học cần đo lường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm. - Để đo lường → các cấp độ thang đo khác nhau. - Một khái niệm có thể đo lường trực tiếp nhưng cũng có thể đo lường gián tiếp thông qua các biến đại diện hay biến đo lường/ biến quan sát. 6 Xây dựng thang đo cho các khái niệm nghiên cứu Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, 301), quy trình xây dựng thang đo gồm 3 bước chính: (1) Xây dựng tập biến quan sát (2) Đánh giá sơ bộ thang đo (3) Đánh giá chính thức thang đo 7 Quy trình xây dựng và đánh giá thang đo 8 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.Các cấp độ thang đo: Chia thành bốn cấp độ thang đo: - Thang đo định danh (nominal scale) - Thang đo thứ tự (Ordinal scale) - Thang đo khoảng (Interval scale) - Thang đo tỷ lệ (Ratio scale) 9 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu Cấp thang đo Đặc điểm Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng Non metric (Định tính) Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về Thứ tự lượng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng Khoảng Metric nhưng gốc 0 không có ý nghĩa (Định lượng) Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc Tỷ lệ 0 có ý nghĩa 10 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: - Dùng cho các đặc điểm thuộc tính - Dùng các mã số để phân loại các đối tượng - Thang đo định danh là thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, nó không có ý nghĩa về lượng. 11 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.1. Thang đo định danh: Ví dụ 1: Câu hỏi “Nghề nghiệp của bạn là gì”? Giáo viên 1 Công nhân 2 Thư ký 3 Ví dụ 2: Trong các loại bia sau đây, bạn đã dùng qua loại nào? Sài gòn 1 Tiger 2 Heineken 3 12 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : - Thường dùng cho các đặc điểm thuộc tính, và đôi khi cũng được dùng cho các đặc điểm số lượng. - Có quan hệ hơn kém - Sự chêch lệch không nhất thiết phải bằng nhau - Thang đo cấp thứ tự là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh thứ tự, nó không có ý nghĩa về lượng. 13 Đo lường và cấp độ thang đo trong nghiên cứu 2.2. Thang đo thứ tự : Ví dụ 1: Bạn vui lòng xếp thứ tự theo sở thích của bạn các thương hiệu nước ngọt sau theo cách thức sau đây: (1) thích nhất, (2) thích nhì,… Pepsi …. Tribeco …. 7 up …. Coke …. 14 Đo lường và cấp độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu định lượng Công cụ thu thập dữ liệu Công cụ thu thập dữ liệu định lượng Quy trình xây dựng thang đoTài liệu có liên quan:
-
20 trang 312 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 268 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 257 0 0 -
24 trang 215 1 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 176 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn: Marketing (Có đáp án)
13 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược marketing của Cocacola
21 trang 141 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 141 0 0 -
68 trang 135 0 0
-
Giáo trình môn học Nghiên cứu marketing
194 trang 104 0 0