Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - Nguyễn Thị Minh Hải
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.58 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nghiên cứu Marketing - Chương 8: Phân tích dữ liệu" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu được: Các loại phân tích thống kê, kiểm định tương quan, tiến trình phân tích, phân tích Chi-Square, phân tích hồi quy nhị biến,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - Nguyễn Thị Minh Hải Phân tích dữ liệu 2 Hôm nay Kiểm định tương quan Phân tích hồi quy Các loại phân tích thống kê Phân tích mô tả Để mô tả những đặc điểm chính của dữ liệu Kiểm định sự khác biệt Để điểm định sự khác biệt trung bình Kiểm định tương quan Để xác định mối quan hệ giữa các biến Kiểm định sự phụ thuộc lẫn nhau Để tóm tắt thông tin dữ liệu bằng cách nhóm các biến hoặc nhóm các đối tượng nghiên cứu. Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả mối quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Thái độ thương hiệu Ý định mua hàng Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Source: socialresearchmethods.net Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả mối quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Yếu: những sự thay đổi trong 1 biến có một tác động nhỏ lên biến khác. Mạnh: những sự thay đổi trong 1 biến có tác động lớn lên biến khác. Không: không có sự tương quan Kiểm định tương quan – Các Loại Quan hệ Mối quan hệ tuyến tính Mối quan hệ cong (Liner Relationship) (Curvilinear relationship) Sức mạnh và phương Sức mạnh và phương hướng mối quan hệ giữa hướng của mối quan hệ 2 biến vẫn giữ như cũ. giữa các biến thay đổi Mối quan hệ có thể mô đường đi của biến tả tốt nhất bằng cách Sử dụng 1 đường thẳng: y= a +bx +e Tiến trình phân tích Chọn các biến để phân tích Xác định thang đo của các biến Sử dụng phép phân tích mối quan hệ đúng Xác định sự hiện diện của mối quan hệ Nếu có quan hệ, xác định phương hướng của mối quan hệ Nếu có quan hệ, đánh giá điểm mạnh của mối quan hệ Kiểm định tương quan (Phần I) Loại kiểm định Mục đích của kiểm định Chi-Square Analysis (X2) Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến định danh Spearman Rank Order Kiểm định mối quan hệ Correlation Coefficient giữa 2 biến, trong đó có ít nhất 1 biến có thang đo thứ tự Pearson Product Moment Kiểm định mối quan hệ Correlation Coefficient giữa 2 biến có thang đo khoảng và/hoặc tỉ lệ Một số định nghĩa Ý nghĩa thống kê và sức mạnh Ý nghĩa thống kê (Statistical Significance) đề cập đến mối quan hệ bạn tìm ra trong mẫu có thể được tổng quát hóa cho tổng thể hay không Sức mạnh đề cập đến mối quan hệ bạn tìm thấy trong mẫu là mạnh, yếu hay không tồn tại. Hệ số tương quan (Correlation Coefficients) Nó là một số hướng dẫn sắp xếp từ -1 đến +1, mô tả phương hướng và sức mạnh của mối quan hệ giữa hai biến. Dãy hệ số Mô tả sức mạnh .81 đến 1.00 Rất mạnh .61 đến .80 Mạnh .41 đến .60 Vừa phải .21 đến .40 Yếu .00 đến .20 Không Phân tích Chi-Square Xác định 2 biến định danh có liên quan trong tổng thể hay không Không đánh giá phương hướng và sức mạnh của mối liên hệ. H0: Không có sự kiên kết giữa hai biến Ha: Có 1 sự liên kết giữa 2 biến Spearman Rank Order Correlation Đo lường sức mạnh và phương hướng của mối quan hệ trong đó có ít nhất một biến thứ tự H0: Không có mối tương quan giũa hai biến Ha: Có 1 mối tương quan giữa 2 biến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 8 - Nguyễn Thị Minh Hải Phân tích dữ liệu 2 Hôm nay Kiểm định tương quan Phân tích hồi quy Các loại phân tích thống kê Phân tích mô tả Để mô tả những đặc điểm chính của dữ liệu Kiểm định sự khác biệt Để điểm định sự khác biệt trung bình Kiểm định tương quan Để xác định mối quan hệ giữa các biến Kiểm định sự phụ thuộc lẫn nhau Để tóm tắt thông tin dữ liệu bằng cách nhóm các biến hoặc nhóm các đối tượng nghiên cứu. Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả mối quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Thái độ thương hiệu Ý định mua hàng Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Source: socialresearchmethods.net Kiểm định tương quan Những đặc điểm để mô tả mối quan hệ Sự hiện diện của tương quan Phương hướng của tương quan Sức mạnh của tương quan Yếu: những sự thay đổi trong 1 biến có một tác động nhỏ lên biến khác. Mạnh: những sự thay đổi trong 1 biến có tác động lớn lên biến khác. Không: không có sự tương quan Kiểm định tương quan – Các Loại Quan hệ Mối quan hệ tuyến tính Mối quan hệ cong (Liner Relationship) (Curvilinear relationship) Sức mạnh và phương Sức mạnh và phương hướng mối quan hệ giữa hướng của mối quan hệ 2 biến vẫn giữ như cũ. giữa các biến thay đổi Mối quan hệ có thể mô đường đi của biến tả tốt nhất bằng cách Sử dụng 1 đường thẳng: y= a +bx +e Tiến trình phân tích Chọn các biến để phân tích Xác định thang đo của các biến Sử dụng phép phân tích mối quan hệ đúng Xác định sự hiện diện của mối quan hệ Nếu có quan hệ, xác định phương hướng của mối quan hệ Nếu có quan hệ, đánh giá điểm mạnh của mối quan hệ Kiểm định tương quan (Phần I) Loại kiểm định Mục đích của kiểm định Chi-Square Analysis (X2) Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến định danh Spearman Rank Order Kiểm định mối quan hệ Correlation Coefficient giữa 2 biến, trong đó có ít nhất 1 biến có thang đo thứ tự Pearson Product Moment Kiểm định mối quan hệ Correlation Coefficient giữa 2 biến có thang đo khoảng và/hoặc tỉ lệ Một số định nghĩa Ý nghĩa thống kê và sức mạnh Ý nghĩa thống kê (Statistical Significance) đề cập đến mối quan hệ bạn tìm ra trong mẫu có thể được tổng quát hóa cho tổng thể hay không Sức mạnh đề cập đến mối quan hệ bạn tìm thấy trong mẫu là mạnh, yếu hay không tồn tại. Hệ số tương quan (Correlation Coefficients) Nó là một số hướng dẫn sắp xếp từ -1 đến +1, mô tả phương hướng và sức mạnh của mối quan hệ giữa hai biến. Dãy hệ số Mô tả sức mạnh .81 đến 1.00 Rất mạnh .61 đến .80 Mạnh .41 đến .60 Vừa phải .21 đến .40 Yếu .00 đến .20 Không Phân tích Chi-Square Xác định 2 biến định danh có liên quan trong tổng thể hay không Không đánh giá phương hướng và sức mạnh của mối liên hệ. H0: Không có sự kiên kết giữa hai biến Ha: Có 1 sự liên kết giữa 2 biến Spearman Rank Order Correlation Đo lường sức mạnh và phương hướng của mối quan hệ trong đó có ít nhất một biến thứ tự H0: Không có mối tương quan giũa hai biến Ha: Có 1 mối tương quan giữa 2 biến
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiên cứu Marketing Nghiên cứu Marketing Phân tích dữ liệu Phân tích thống kê Kiểm định tương quan Tiến trình phân tích Phân tích Chi-SquareTài liệu có liên quan:
-
20 trang 312 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 268 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 256 0 0 -
24 trang 215 1 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 176 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn: Marketing (Có đáp án)
13 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược marketing của Cocacola
21 trang 141 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 141 0 0 -
68 trang 135 0 0
-
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 131 0 0