Bài giảng Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm - BS. Đặng Thị Việt Hằng
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể định nghĩa ngôi chỏm; mô tả các dấu hiệu chẩn đoán ngôi chỏm; mô tả cơ chế đẻ ngôi chỏm;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm - BS. Đặng Thị Việt Hằng NGÔI CHỎM VÀCƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Bs: Đặng Thị Việt Hằng Mục tiêu học tập• 1. Định nghĩa ngôi chỏm• 2. Mô tả các dấu hiệu chẩn đoán ngôi chỏm• 3. Mô tả cơ chế đẻ ngôi chỏmĐẠI CƯƠNG • Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới, trục của thai nhi trùng với trục của tử cung. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. • Ngôi chỏm chiếm 95% trường hợp các ngôi thai. • Điểm mốc của ngôi chỏm là xương chẩm. • Đường kính lọt: hạ chẩm- thóp trước ( 9,5 cm). • Ngôi chỏm có thể lọt qua eo trên khung chậu người mẹ theo 2 đường kính chéo phải và trái (chủ yếu là đường kính chéo trái, chiếm 95%). Ngôi chỏm có 2 thế, 6 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ.Thóp sau (Lambda)Đường kính lưỡng đỉnhĐường khớp dọc giữaThóp trước (Bregma)SỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Ngôi chỏm bình chỉnh tốt phụ thuộc vào các điều kiện về: • Mẹ • Thai nhi • Phần phụ của thaiSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về mẹ • Khung chậu bình thường về giải phẫu • Thành bụng, các thành phần đáy chậu tốt • Tử cung bình thườngSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về thai nhi • Thai sống và phát triển bình thường trong suốt thai kỳSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về phần phụ của thai • Nước ối trung bình khoảng 500ml • Cuống rau bình thường, dài 40-60cm • Rau bám ở mặt trước, mặt sau thân tử cungCHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎMChẩn đoán ngôi• Hỏi: tiền sử các lần đẻ trước thường là ngôi chỏm.• Nhìn: tử cung có hình trứng.• Khám thủ thuật 1 và 3 của Léopold: cực dưới là một khối tròn, rắn, đều, di động (khi ngôi cao lỏng), đó là đầu. Cực trên nắn được một khối mềm, không đều, lớn hơn khối cực dưới, đó là mông của thai nhiCHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎM Chẩn đoán thế • Khám thủ thuật 2 của Léopold xác định được một diện phẳng tương ứng lưng của thai nhi. Lưng bên nào thì thế của thai nhi bên đó. • Đôi khi nắn được bướu chẩm (to hơn bướu trán) thường thấp cùng bên với lưng thai nhi.CHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎM Chẩn đoán kiểu thế Dựa vào 2 triệu chứng sau đây: • Nếu nắn được 3/4 diện lưng tức là kiểu thế trước, ngược lại nắn diện lưng không rõ và nắn chi rõ hơn là kiểu thế sau. • Lúc chuyển dạ cổ tử cung đã mở, khám âm đạo sờ được xương chẩm (thóp sau) ở phía trước của khung chậu tức là kiểu thế trước và ngược lại nghĩa là kiểu thế sau.CHẨN ĐOÁN ĐỘ CÚI VÀ ĐỘ LỌT CỦA NGÔI CHỎM Chẩn đoán độ cúi ngôi chỏm • Ngôi chỏm cúi tốt: khám âm đạo lúc cổ tử cung đã xoá, mở sẽ sờ được thóp sau ở chính giữa mặt phẳng eo trên khung chậu hay ngay giữa cổ tử cung. • Ngôi chỏm cúi không tốt: lúc thóp sau ở một bên cổ tử cung. Có thể sờ được thóp trước lẫn thóp sau trong trường hợp ngôi chỏm cúi không tốt Hình 1. Xác định khớp dọc giữavà các thóp qua thăm khám âm đạoCHẨN ĐOÁN ĐỘ CÚI VÀ ĐỘ LỌT CỦA NGÔI CHỎMChẩn đoán độ lọt của ngôi chỏm• Khám ngoài:+ Nắn đầu: đặt năm ngón đặt trên khớp vệ, tuỳ số ngón tay chạm được đến đầu thai tính ra mức độ lọt của ngôi: cao (5 ngón), chúc (4 ngón), chặt (3 ngón), lọt cao (2 ngón), lọt vừa (1 ngón) và lọt thấp (không có ngón tay nào chạm vào đầu thai nữa).+ Nắn vai: có thể đánh giá đầu đã lọt qua eo trên hay chưa. Nếu đo khoảng cách từ mỏm vai của thai nhi đến bờ trên khớp mu của sản phụ: >7cm tức là đầu chưa lọt và ngược lại < 7cm có nghĩa là đầu đã lọt qua mặt phẳng eo trên.• Khám trong: dựa vào phân độ lọt của Delle.CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Quá trình chuyển dạ đẻ là một chuỗi các động tác thụ động của thai nhi, đặc biệt là của phần ngôi thai trình diện, trong quá trình thai đi xuống để sổ qua đường sinh dục Trong một cuộc đẻ, thai nhi dù là ngôi gì cũng diễn tiến qua 4 thì chính : • Lọt • Xuống • Quay • Sổ• Lọt : đường kính lớn của ngôi trùng vào mặt phẳng eo trên (hay phần thấp nhất của đầu ngang vị trí -0- hai gai tọa)• Xuống: ngôi di chuyển trong ống đẻ từ mặt phẳng eo trên đến mặt phẳng eo dưới.Quay: điểm mốc củangôi hoặc chẩm (thópsau) quay về phíaxương mu hay xươngcùng Sổ: phần thai sổ ra ngoài âm hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm - BS. Đặng Thị Việt Hằng NGÔI CHỎM VÀCƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Bs: Đặng Thị Việt Hằng Mục tiêu học tập• 1. Định nghĩa ngôi chỏm• 2. Mô tả các dấu hiệu chẩn đoán ngôi chỏm• 3. Mô tả cơ chế đẻ ngôi chỏmĐẠI CƯƠNG • Ngôi chỏm là ngôi dọc, đầu ở dưới, trục của thai nhi trùng với trục của tử cung. Đầu thai nhi cúi tốt với xương chẩm trình diện trước eo trên. • Ngôi chỏm chiếm 95% trường hợp các ngôi thai. • Điểm mốc của ngôi chỏm là xương chẩm. • Đường kính lọt: hạ chẩm- thóp trước ( 9,5 cm). • Ngôi chỏm có thể lọt qua eo trên khung chậu người mẹ theo 2 đường kính chéo phải và trái (chủ yếu là đường kính chéo trái, chiếm 95%). Ngôi chỏm có 2 thế, 6 kiểu thế lọt, 2 kiểu thế sổ.Thóp sau (Lambda)Đường kính lưỡng đỉnhĐường khớp dọc giữaThóp trước (Bregma)SỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Ngôi chỏm bình chỉnh tốt phụ thuộc vào các điều kiện về: • Mẹ • Thai nhi • Phần phụ của thaiSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về mẹ • Khung chậu bình thường về giải phẫu • Thành bụng, các thành phần đáy chậu tốt • Tử cung bình thườngSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về thai nhi • Thai sống và phát triển bình thường trong suốt thai kỳSỰ BÌNH CHỈNH CỦA NGÔI CHỎM Điều kiện về phần phụ của thai • Nước ối trung bình khoảng 500ml • Cuống rau bình thường, dài 40-60cm • Rau bám ở mặt trước, mặt sau thân tử cungCHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎMChẩn đoán ngôi• Hỏi: tiền sử các lần đẻ trước thường là ngôi chỏm.• Nhìn: tử cung có hình trứng.• Khám thủ thuật 1 và 3 của Léopold: cực dưới là một khối tròn, rắn, đều, di động (khi ngôi cao lỏng), đó là đầu. Cực trên nắn được một khối mềm, không đều, lớn hơn khối cực dưới, đó là mông của thai nhiCHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎM Chẩn đoán thế • Khám thủ thuật 2 của Léopold xác định được một diện phẳng tương ứng lưng của thai nhi. Lưng bên nào thì thế của thai nhi bên đó. • Đôi khi nắn được bướu chẩm (to hơn bướu trán) thường thấp cùng bên với lưng thai nhi.CHẨN ĐOÁN NGÔI CHỎM Chẩn đoán kiểu thế Dựa vào 2 triệu chứng sau đây: • Nếu nắn được 3/4 diện lưng tức là kiểu thế trước, ngược lại nắn diện lưng không rõ và nắn chi rõ hơn là kiểu thế sau. • Lúc chuyển dạ cổ tử cung đã mở, khám âm đạo sờ được xương chẩm (thóp sau) ở phía trước của khung chậu tức là kiểu thế trước và ngược lại nghĩa là kiểu thế sau.CHẨN ĐOÁN ĐỘ CÚI VÀ ĐỘ LỌT CỦA NGÔI CHỎM Chẩn đoán độ cúi ngôi chỏm • Ngôi chỏm cúi tốt: khám âm đạo lúc cổ tử cung đã xoá, mở sẽ sờ được thóp sau ở chính giữa mặt phẳng eo trên khung chậu hay ngay giữa cổ tử cung. • Ngôi chỏm cúi không tốt: lúc thóp sau ở một bên cổ tử cung. Có thể sờ được thóp trước lẫn thóp sau trong trường hợp ngôi chỏm cúi không tốt Hình 1. Xác định khớp dọc giữavà các thóp qua thăm khám âm đạoCHẨN ĐOÁN ĐỘ CÚI VÀ ĐỘ LỌT CỦA NGÔI CHỎMChẩn đoán độ lọt của ngôi chỏm• Khám ngoài:+ Nắn đầu: đặt năm ngón đặt trên khớp vệ, tuỳ số ngón tay chạm được đến đầu thai tính ra mức độ lọt của ngôi: cao (5 ngón), chúc (4 ngón), chặt (3 ngón), lọt cao (2 ngón), lọt vừa (1 ngón) và lọt thấp (không có ngón tay nào chạm vào đầu thai nữa).+ Nắn vai: có thể đánh giá đầu đã lọt qua eo trên hay chưa. Nếu đo khoảng cách từ mỏm vai của thai nhi đến bờ trên khớp mu của sản phụ: >7cm tức là đầu chưa lọt và ngược lại < 7cm có nghĩa là đầu đã lọt qua mặt phẳng eo trên.• Khám trong: dựa vào phân độ lọt của Delle.CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM Quá trình chuyển dạ đẻ là một chuỗi các động tác thụ động của thai nhi, đặc biệt là của phần ngôi thai trình diện, trong quá trình thai đi xuống để sổ qua đường sinh dục Trong một cuộc đẻ, thai nhi dù là ngôi gì cũng diễn tiến qua 4 thì chính : • Lọt • Xuống • Quay • Sổ• Lọt : đường kính lớn của ngôi trùng vào mặt phẳng eo trên (hay phần thấp nhất của đầu ngang vị trí -0- hai gai tọa)• Xuống: ngôi di chuyển trong ống đẻ từ mặt phẳng eo trên đến mặt phẳng eo dưới.Quay: điểm mốc củangôi hoặc chẩm (thópsau) quay về phíaxương mu hay xươngcùng Sổ: phần thai sổ ra ngoài âm hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Ngôi chỏm Cơ chế đẻ ngôi chỏm Chẩn đoán ngôi chỏm Độ lọt của ngôi chỏm Cách đỡ đẻ ngôi chỏmTài liệu có liên quan:
-
38 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 171 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 162 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 118 0 0 -
40 trang 117 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 85 0 0 -
40 trang 78 0 0
-
39 trang 72 0 0