Bài giảng Ngữ văn 10: Hồi trống cổ thành
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 974.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hồi trống cổ thành, đọc hiểu văn bản, phong cách nghệ thuật, cuộc đời và sự nghiệp tác giả,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10: Hồi trống cổ thànhBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 1014/03/2008Ai được mệnh danh là “thi tiên”?ÔNG LÀ AI?Trên con đường thiên lý, có một vănnhân đầu đội khăn lụa đen, mặc áodài màu lục, thắt lưng thâm, ông làai? Ông đi về đâu? Người ta bảoông là La Bản, với ông bốn bể lànhà (hiệu là “Hồ Hải Tản Nhân”).Lần này ông đến Hàng Châu đểthoả thú nhàn tản vừa đi kiếm tìmtư liệu viết sách. Và chắc chắn nơiđây cũng ko phải là điểm dừng châncuối cùng của ông. Những chặngđường dài trên đất nước TrungQuốc đều đã lưu lại dấu chân củaông. Đó cũng chính là chặng đườngđời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:La Quán TrungI,TIỂU DẪN1.Tác giả: La Quán Trung (1330-1400 ?), tên là La Bản, hiệu làHồ Hải Tản Nhân. Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh. Quê quán: Người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây,TQ. Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử. Tác phẩm chính: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tuỳ Đườnglưỡng triều chí truyện, Tấn Đường.( Gạch thông tin trên trong SGK)2.Tác phẩm: Ra đời vào đầu thờiMinh (1368-1444). Thể loại: Tiểuthuyết lịch sửchương hồi (120hồi).Nội dung: Kể vềcuộc phân tranh cátcứ trong vòng 97năm của ba tậpđoàn lớn: Ngụy,Thục, Ngô.•
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10: Hồi trống cổ thànhBÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 1014/03/2008Ai được mệnh danh là “thi tiên”?ÔNG LÀ AI?Trên con đường thiên lý, có một vănnhân đầu đội khăn lụa đen, mặc áodài màu lục, thắt lưng thâm, ông làai? Ông đi về đâu? Người ta bảoông là La Bản, với ông bốn bể lànhà (hiệu là “Hồ Hải Tản Nhân”).Lần này ông đến Hàng Châu đểthoả thú nhàn tản vừa đi kiếm tìmtư liệu viết sách. Và chắc chắn nơiđây cũng ko phải là điểm dừng châncuối cùng của ông. Những chặngđường dài trên đất nước TrungQuốc đều đã lưu lại dấu chân củaông. Đó cũng chính là chặng đườngđời của nhà tiểu thuyết nổi tiếng:La Quán TrungI,TIỂU DẪN1.Tác giả: La Quán Trung (1330-1400 ?), tên là La Bản, hiệu làHồ Hải Tản Nhân. Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh. Quê quán: Người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây,TQ. Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử. Tác phẩm chính: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tuỳ Đườnglưỡng triều chí truyện, Tấn Đường.( Gạch thông tin trên trong SGK)2.Tác phẩm: Ra đời vào đầu thờiMinh (1368-1444). Thể loại: Tiểuthuyết lịch sửchương hồi (120hồi).Nội dung: Kể vềcuộc phân tranh cátcứ trong vòng 97năm của ba tậpđoàn lớn: Ngụy,Thục, Ngô.•
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 10 Hồi trống cổ thành Đọc hiểu văn bản Phong cách nghệ thuật Cuộc đời và sự nghiệp tác giảTài liệu có liên quan:
-
112 trang 111 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 72 0 0 -
5 trang 62 0 0
-
10 trang 54 0 0
-
16 trang 50 0 0
-
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Lời tiễn dặn (Trích truyện thơ 'Tiễn dặn người yêu')
20 trang 34 0 0 -
THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ - MỸ THUẬT
9 trang 32 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Quê hương
23 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Ông đồ
16 trang 30 0 0