Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.07 MB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán" trình bày các nội dung: Khái niệm kế toán, nhiệm vụ kế toán, phân loại kế toán, kế toán viên, tài sản dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và các nguyên tắc kế toán Khái niệm kế toán CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN Thu thập Cung cấp Phân tích Xử lý Kế toán Kiểm tra Kế toán là một hệ thống thông tin được thiết lập trong tổ chức nhằm thu thập dữ liệu, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để làm cơ sở cho các quyết định kinh tế. 1 2 Nhiệm vụ của kế toán 1 Hoạt động của tổ chức Các dữ liệu Đối tượng sử dụng Hệ thống kế toán (Thu thập, xử lý) Thông tin 3 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán 2 Kiểm tra, giám sát tình hình tài chính, nghĩa vụ của DN 3 Ra quyết định Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu 4 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật 4 1 Kế toán viên: Tiêu chuẩn • Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp • Có trình độ chuyên môn, có nghiệp vụ Trung thực Có thể so sánh Quyền: • Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kinh tế Khách quan Yêu cầu của kế toán Đầy đủ Dễ hiểu Kịp thời 5 Trách nhiệm: • Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán • Thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm về chuyên môn, nghiệp vụ • Bàn giao công việc kế toán và tài liệu cho người làm kế toán mới • Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán 6 Kế toán trưởng Phân loại kế toán Tiêu chuẩn • Các tiêu chuẩn của người làm kế toán • Có chuyên môn, nghiệp vụ kế toán từ bậc trung cấp trở lên • Thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là hai năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là ba năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán bậc trung cấp 1 Theo tính chất và đối tượng sử dụng thông tin: - Kế toán tài chính - Kế toán quản trị 2 Theo mức độ phản ảnh của các đối tượng kế toán: - Kế toán tổng hợp - Kế toán chi tiết 3 Theo phương pháp ghi nhận - Kế toán trên cơ sở tiền - Kế toán trên cơ sở dồn tích Điều kiện • Chứng chỉ qua lớp bồi dưỡng kế toán trưởng 7 8 2 Kế toán tài chính Mục đích Thông tin cung cấp Kế toán quản trị Cung cấp thông tin cho người Cung cấp thông tin cho nhà quản bên ngoài (nhà đầu tư, chủ nợ) lý tổ chức để điều hành quản lý tổ để ra quyết định đầu tư, cho chức hiệu quả vay… Các báo cáo tài chính Tính pháp lý Bắt buộc thực hiện và thông tin có tính pháp lý Đối tượng của kế toán Tài sản Các báo cáo nội bộ về chi phí, dự toán và tình hình thực hiện dự toán, các báo cáo bộ phận… Không bắt buộc và thông tin không có tính pháp lý Tính linh hoạt Tuân thủ các chuẩn mực kế toán Vận dụng phù hợp với đặc điểm của tổ chức Thời gian Được lập định kỳ, chủ yếu là báo cáo tài chính năm Tuỳ theo nhu cầu và khả năng của tổ chức Loại thông tin Tài chính Theo nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) -Nợ phải trả -Vốn chủ sở hữu Theo kết cấu tài sản: -Tài sản ngắn hạn -Tài sản dài hạn Tài chính và phi tài chính 9 10 Tài sản dài hạn Tài sản cố định •Tài sản cố định hữu hình •Tài sản cố định vô hình •Tài sản cố định thuê tài chính •Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Tài sản ngắn hạn 11 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn •Đầu tư vào công ty con •Đầu tư vào công ty liên kết •Vốn góp liên doanh •Các khoản đầu tư dài hạn khác Tài sản dài hạn khác •Chi phí trả trước dài hạn •Ký cược, ký quỹ dài hạn 12 3 Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn kinh doanh Nợ ngắn hạn •Vay ngắn hạn •Nợ dài hạn đến hạn trả •Phải trả cho người bán •Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước •Phải trả công nhân viên •Phải trả phải nộp khác Nợ dài hạn •Vay dài hạn •Nợ dài hạn •Nhận ký cược ký quỹ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn kinh phí và quỹ khác 13 14 Phương trình kế toán cơ bản: Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hàng hóa Nguồn vốn kinh doanh TÀI SẢN TÀI SẢN Nguyên vật liệu = = NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN + VỐN CHỦ SỞ HỮU Tài sản cố định hữu hình VỐN CHỦ SỞ HỮU Phải thu khách hàng = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ Phải trả người bán Quỹ khen thưởng, phúc lợi Lợi nhuận chưa phân phối Tạm ứng Thành phẩm Phải trả công nhân viên Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 15 16 4 Các nguyên tắc kế toán cơ bản Vốn CSH giảm do Vốn CSH tăng do Phân phối vốn cho chủ sở hữu Chủ sở hữu góp vốn Hoạt động liên tục Cơ sở dồn tích Thận trọng Vốn Chủ sở hữu Trọng yếu Nhất quán Doanh thu Chi phí Phù hợp 17 18 1.4 Môi trường pháp lý - Luật kế toán Việt Nam – số 03/2003 QH11 có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam: • Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán số 02, số 03, số 04 và số 14 • Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán số 01, số 06, số 10, số 15, số 16 và số 24 • Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán số 05, số 07, số 08, số 21, số 25 và số 26 • Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán số 17, số 22, số 23, số 27, số 28 và số 29 • Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán số 11, số 18, số 19 và số 30 Các phương pháp kế toán 1 Lập chứng từ 2 Tính giá đối tượng 3 Tài khoản kế toán 4 Ghi sổ kép 5 Kiểm kê 6 Tổng hợp – cân đối Giá gốc 19 20 5 ...