Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh Đức
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.64 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Tổng quan về kế toán" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phân loại kế toán; Đối tượng kế toán; Vai trò của kế toán; Các phương pháp kế toán; Yêu cầu của kế toán;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh Đức TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ThS. Nguyễn Minh Đức Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: duc.nguyenminh4@hust.edu.vn Chương 1: Tổng quan về kế toán 1.1. Khái niệm kế toán 1.2. Phân loại kế toán 1.3. Đối tượng kế toán 1.4. Vai trò của kế toán 1.5. Yêu cầu của kế toán 1.6. Nhiệm vụ của kế toán 1.7. Các nguyên tắc kế toán được thừa nhận 1.8. Các phương pháp kế toán EM 3500 Nguyên lý Kế toán 2 Mục tiêu của bài ● Sau khi học xong bài này, người học sẽ có thể ● Hiểu được khái niệm kế toán và các đối tượng kế toán ● Nắm được yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán, các phương pháp kế toán ● Hiểu được các nguyên tắc kế toán được thừa nhận EM 3500 Nguyên lý Kế toán 3 Các nội dung chính 1.1 Khái niệm kế toán Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động EM 3500 Nguyên lý Kế toán 4 - Thu thập thông tin kinh tế, tài chính: tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp các chứng từ, các báo cáo liên quan). - Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính toán, phân loại các đối tượng kế toán để ghi vào chứng từ kế toán hoặc sổ sách tế toán, … - Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính: phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu thập được. EM 3211 Nguyên lý marketing 5 - Phân tích thông tin kinh tế, tài chính: + Kiểm tra lại mức độ phù hợp của thông tin đã thu thập, xử lý ; + Đánh giá lại những thông tin đã tập hợp được hỗ trợ cấp trên trong việc ra quyết định - Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính: kết quả cuối cùng của công tác kế toán thông qua các báo cáo kế toán (BCĐKT, BCKQHĐSXKD, BCLCTT, TMBCTC) EM 3500 Nguyên lý Kế toán 6 1.2. Phân loại kế toán - Kế toán tài chính Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. EM 3500 Nguyên lý Kế toán 7 - Kế toán quản trị Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán EM 3500 Nguyên lý Kế toán 8 1.3. Đối tượng kế toán Tài sản Đối tượng Nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) nghiên cứu gồm Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của kế toán sự vận động của tài sản (Doanh thu và chi phí) EM 3500 Nguyên lý Kế toán 9 ● Tài sản: Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Hình thức biểu hiện: - Tiền và các khoản tương đương tiền - Các khoản đầu tư - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Tài sản cố định - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - … EM 3500 Nguyên lý Kế toán 10 Phân loại tài sản: - Tài sản ngắn hạn: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi ngắn dưới 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh - Tài sản dài hạn: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi trên 12 tháng hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh EM 3500 Nguyên lý Kế toán 11 ● Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Hình thức biểu hiện: - Các khoản vay - Các khoản phải trả người bán, người lao động - Thuế phải nộp nhà nước - Người mua ứng trước tiền - .. EM 3500 Nguyên lý Kế toán 12 Phân loại nợ phải trả - Nợ phải trả ngắn hạn: là các nghĩa vụ đơn vị phải thanh toán trong 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh - Nợ phải trả dài hạn: là các nghĩa vị đơn vị phải thanh toán trên 12 tháng hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh EM 3500 Nguyên lý Kế toán 13 ● Vốn chủ sở hữu Là giá trị vốn của DN,được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu gồm: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Thặng dư vốn cổ phần - Cổ phiếu ngân quỹ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Các quỹ của doanh nghiệp - Lợi nhuận chưa phân phối EM 3500 Nguyên lý Kế toán 14 ● Doanh thu và thu nhập Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán (từ các hoạt động SX, KD thông thường và các hoạt động khác của DN, làm tăng vốn chủ sở hữu, ko bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu). EM 3500 Nguyên lý Kế toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Nguyễn Minh Đức TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN ThS. Nguyễn Minh Đức Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Email: duc.nguyenminh4@hust.edu.vn Chương 1: Tổng quan về kế toán 1.1. Khái niệm kế toán 1.2. Phân loại kế toán 1.3. Đối tượng kế toán 1.4. Vai trò của kế toán 1.5. Yêu cầu của kế toán 1.6. Nhiệm vụ của kế toán 1.7. Các nguyên tắc kế toán được thừa nhận 1.8. Các phương pháp kế toán EM 3500 Nguyên lý Kế toán 2 Mục tiêu của bài ● Sau khi học xong bài này, người học sẽ có thể ● Hiểu được khái niệm kế toán và các đối tượng kế toán ● Nắm được yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán, các phương pháp kế toán ● Hiểu được các nguyên tắc kế toán được thừa nhận EM 3500 Nguyên lý Kế toán 3 Các nội dung chính 1.1 Khái niệm kế toán Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động EM 3500 Nguyên lý Kế toán 4 - Thu thập thông tin kinh tế, tài chính: tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp các chứng từ, các báo cáo liên quan). - Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính toán, phân loại các đối tượng kế toán để ghi vào chứng từ kế toán hoặc sổ sách tế toán, … - Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính: phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu thập được. EM 3211 Nguyên lý marketing 5 - Phân tích thông tin kinh tế, tài chính: + Kiểm tra lại mức độ phù hợp của thông tin đã thu thập, xử lý ; + Đánh giá lại những thông tin đã tập hợp được hỗ trợ cấp trên trong việc ra quyết định - Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính: kết quả cuối cùng của công tác kế toán thông qua các báo cáo kế toán (BCĐKT, BCKQHĐSXKD, BCLCTT, TMBCTC) EM 3500 Nguyên lý Kế toán 6 1.2. Phân loại kế toán - Kế toán tài chính Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. EM 3500 Nguyên lý Kế toán 7 - Kế toán quản trị Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán EM 3500 Nguyên lý Kế toán 8 1.3. Đối tượng kế toán Tài sản Đối tượng Nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) nghiên cứu gồm Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của kế toán sự vận động của tài sản (Doanh thu và chi phí) EM 3500 Nguyên lý Kế toán 9 ● Tài sản: Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Hình thức biểu hiện: - Tiền và các khoản tương đương tiền - Các khoản đầu tư - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Tài sản cố định - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - … EM 3500 Nguyên lý Kế toán 10 Phân loại tài sản: - Tài sản ngắn hạn: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi ngắn dưới 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh - Tài sản dài hạn: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi trên 12 tháng hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh EM 3500 Nguyên lý Kế toán 11 ● Nợ phải trả Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình Hình thức biểu hiện: - Các khoản vay - Các khoản phải trả người bán, người lao động - Thuế phải nộp nhà nước - Người mua ứng trước tiền - .. EM 3500 Nguyên lý Kế toán 12 Phân loại nợ phải trả - Nợ phải trả ngắn hạn: là các nghĩa vụ đơn vị phải thanh toán trong 12 tháng hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh - Nợ phải trả dài hạn: là các nghĩa vị đơn vị phải thanh toán trên 12 tháng hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh EM 3500 Nguyên lý Kế toán 13 ● Vốn chủ sở hữu Là giá trị vốn của DN,được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu gồm: - Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Thặng dư vốn cổ phần - Cổ phiếu ngân quỹ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Các quỹ của doanh nghiệp - Lợi nhuận chưa phân phối EM 3500 Nguyên lý Kế toán 14 ● Doanh thu và thu nhập Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán (từ các hoạt động SX, KD thông thường và các hoạt động khác của DN, làm tăng vốn chủ sở hữu, ko bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu). EM 3500 Nguyên lý Kế toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Tổng quan về kế toán Phân loại kế toán Đối tượng kế toán Vai trò của kế toán Các phương pháp kế toánTài liệu có liên quan:
-
3 trang 286 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 257 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 122 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 121 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 119 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 103 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
45 trang 98 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán (Năm 2022)
20 trang 86 0 0